K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2019

#)Ý kiến :

Có bn nào rảnh k? dịch hộ mình cái bài này ra Tiếng Việt cái, xog mk giải cho bn kia :D

      #~Will~be~Pens~#

18 tháng 5 2019

AI ĐỌC ĐC DÒNG CHỮ BN TRÂN VIẾT THÌ NÓI HỘ MIK

KO HỈU J HẾT

6 tháng 6 2018

minh ko bít nhưng cũng chúc ban học giỏi

hihi

11 tháng 2 2020

a) - Số tiền bác An phải trả không tính thuế VAT là:

50.1388+50.1433+65.1660=248950 đồng

- Số tiền bác An phải trả bao gồm cả thuế VAT là:

248950+248950.10%=273845 đồng

b) Vì bác An đã trả tiền sử dụng điện sau thuế là 572020đ nên giá tiền điện trước thuế là :

572020 : 110% = 520018,1818 đ

Ta có : 50.1484+50.1533+100.1786=329450

50.1484+50.1533+100.1786+100.2242=553650

Do 329450 < 520018,1818 < 553650 nên nhà bác An tiêu thụ điện trong khoảng từ 101kWh đến 200kWh.

Vậy lượng điện mà nhà bác An đã tiêu thụ là :

(520018,1818-329450) : 2242 + 200 \(\approx\) 285 ( kWh )

17 tháng 1 2021

a) - Số tiền bác An phải trả không tính thuế VAT là:

50.1388+50.1433+65.1660=248950 đồng

- Số tiền bác An phải trả bao gồm cả thuế VAT là:

248950+248950.10%=273845 đồng

b) Vì bác An đã trả tiền sử dụng điện sau thuế là 572020đ nên giá tiền điện trước thuế là :

572020 : 110% = 520018,1818 đ

Ta có : 50.1484+50.1533+100.1786=329450

6 tháng 6 2018

Ta lập bảng cho vui:

Tủ lạnh Máy giặt 3 bóng đèn Bàn ủi Nồi cơm điện Tổng
Công suất (KW) 0,2 0,3 0,12 1 0,25
Thời gian dùng 1 ngày (h) 24 \(\dfrac{3}{4}\) 5 \(\dfrac{1}{3}\) 1
Lượng điện tiêu thụ 1 ngày (KWh) 4,8 0,225 0,6 \(\dfrac{1}{3}\) 0,25
Lượng điện tiêu thụ 1 tháng (KWh) 144 6,75 18 10 7,5 186,25

Tổng lượng điện tiêu thụ trong 1 tháng là: 186,25 (KWh)

Số tiền trước thuế phải nộp là:

\(50.1549+50.1600+86,25.1858=317702,5\)

Số tiền phải trả trong 1 tháng là:

\(317702,5+317702,5.10\%=349472,75\)

6 tháng 6 2018

a ơi sao 50.1549+50.1600+86,25.1858 dạ em không hiểu...

Giả sử giá tiền điện hàng tháng được tính theo bậc thang như sau: Bậc 1: Từ $1 kWh$ đến $100 kWh$ thì giá điện là: $1500 đ / kWh$ Bậc 2: Từ $101 kWh$ đến $150 kWh$ thì giá điện là: $2000 đ / kWh$ Bậc 3: Từ $151 kWh$ trở lên thì giá điện là: $4000 đ / kWh$ (Vi dụ: Nếu dùng $170 k W h$ thi có $100 k W h$ tính theo giá bậc 1 , có $50 k W h$ tính theo giá bâck 2 và có $20 kWh$ tính theo giá bậc 3 ). Tháng 4 năm...
Đọc tiếp

Giả sử giá tiền điện hàng tháng được tính theo bậc thang như sau:
Bậc 1: Từ $1 kWh$ đến $100 kWh$ thì giá điện là: $1500 đ / kWh$
Bậc 2: Từ $101 kWh$ đến $150 kWh$ thì giá điện là: $2000 đ / kWh$
Bậc 3: Từ $151 kWh$ trở lên thì giá điện là: $4000 đ / kWh$
(Vi dụ: Nếu dùng $170 k W h$ thi có $100 k W h$ tính theo giá bậc 1 , có $50 k W h$ tính theo giá bâck 2 và có $20 kWh$ tính theo giá bậc 3 ).
Tháng 4 năm 2021 tổng số tiền điện của nhà bạn $A$ và nhà bạn $B$ là $560000 đ$. So với tháng 4 thì tháng 5 tiền điện của nhà bạn $A$ tăng $30 \%$, nhà bạn $B$ tăng $20 \%$, do dó tổng số tiền điện của cả hai nhà trong tháng 5 là $701000 đ$. Hỏi tháng 4 nhà bạn $A$ phải trả bao nhiêu tiền điện và dùng hết bao nhiêu $kWh$ ? (biết rằng số tiền điện ở trên không tính thuế giá trị gia tăng).

2
9 tháng 5 2022

Đặt x là số tiền điện nhà A trong tháng 4

Thì tiền điện nhà B trong tháng 4 là 560000-x

Ta có PT

130%x+120%(560000-x)=701000

<=> 13x+12y=7010000 => x=280400

Nếu tháng 4 nhà A dùng hết 150 số thì số tiền phải trả là

100.1500+50.2000=250000<280400

Như vậy nhà A đã dùng vượt 150 số

Số tiền vượt là 280400-250000=30400 đồng

Số số điện dùng với giá 4000 là

30400:4000=7,6 kwh

Số điện tháng 4 nhà A dùng là

150+7,6=157,6 kwh

9 tháng 5 2022

xin lỗi mình tính nhầm nhưng cách làm là như thế