Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Gọi CTHH của hợp chất là MxOy
Ta có: %M = 100% - 20% = 80%
Ta có: x : y = %M / MM : %O / 16 = 80% / MM : 20% / 16 = 80 / MM : 20 / 16
=> MM = ( 16 x 80 ) : 20 = 64 g
Ta có:
x : y = %Cu / 64 : %O / 16 = 80% / 64 : 20% / 16 = 80 / 64 : 20 / 16 = 1,25 : 1,25 = 1 : 1
=> x = 1, y = 1
=> CTHH: CuO
\(Đặt:MO\\ \%m_{\dfrac{M}{MO}}=60\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{M_M}{M_M+16}.100\%=60\%\\ \Leftrightarrow M_M=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M:Magie\left(Mg=24\right)\\ CTHH.oxit:MgO\)
Đặt công thức của oxit kim loại là MxOy
%mO = 100% - 70% = 30%
⇒ mO = 12y = 160.30% = 48
⇒ y = 3
mM = 160.70% = 112g = M.x (với M là phân tử khối của kim loại M)
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
a.x = 2.3 = 6 (với a là hóa trị của M; a = 1; 2; 3)
⇒ M là kim loại Sắt.
Vậy công thức hóa học của oxit kim loại là Fe2O3 (Sắt (III) oxit).
cho công thức là XO
m XO=\(\dfrac{16.100}{40}\)=40g
=>%X=100-40=60%
MX=\(\dfrac{40.60}{100}\)=24g\mol
=>X là Mg(Magie)
10. \(a.CToxit:R_2O_3\\ M_{oxit}=2,25.71=159,75\\ Tacó:2R+16.3=159,75\\ \Rightarrow R=56\left(Fe\right)\\\Rightarrow CToxit:Fe_2O_3\\ b.Tên:Sắt\left(III\right)oxit,oxitbazo\)
11. \(CToxit:R_2O_5\\ M_{oxit}=5,07.28=142\left(đvC\right)\\ Tacó:R.2+16.5=142\\ \Rightarrow R=31\left(P\right)\\ CToxit:P_2O_5\left(điphotphopentaoxit\right)\)
Khối lượng của kim loại có trong oxit kim loại:
MKL = 112 g
Khối lượng nguyên tố oxi: mO = 160 – 112 = 48g
Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là MxOy, ta có:
MKL. x = 112 => nếu x = 2 thì M = 56. Vậy M là Fe
16y = 48 => y = 3
Vậy CTHH: Fe2O3, đó là sắt (III) oxit
Gọi Công thức hóa học của oxit đó là : MxOy
Ta có : khối lượng của M trong 1 mol là : 160 . 70 : 100 = 112(g)
=> khối lượng của Oxi trong 1 mol là : 160 - 112 = 48(g)
=> số nguyên tử Oxi có trong 1 phân tử Oxit là : 48 : 16 = 3 (nguyên tử)
=>y = 3 => M có hóa trị là III
Ta có : III . x = 3 . II
=> x = 2
=> MxOy = M2O3
=> Mkim loại M là 112 : 2 = 56 (g/mol)
=> M = Fe
Vậy tên Oxit đó là : Fe2O3
Gọi Ct R2O3 => \(\frac{2M_R}{2M_R+16.3}\)= 0,7 => 0,6MR = 33,6 => MR =56 => Fe2O3
* Tham khảo :
Gọi M là kim loại có hóa trị III cần tìm
=> CTHH của oxit cần tìm là M2O3
Ta có %mM trong M2O3 = 70%
<=> 70% = \(\dfrac{2M.100\%}{2M+48}\)
<=> 140M + 3360 = 200M
<=> M = 56 (Fe)
Vậy kim loại M cần tìm là Sắt (Fe)
=> CTHH của oxit : Fe2O3
Dùng toàn bộ 6,72 lít khí Oxi để đốt cháy hết bột nhôm thu được nhôm oxit A. Viết PTHH B. Tính khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng Mình cần gấp trong hôm nay ạ