K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2017

trong khi đang nóng chảy nhiệt độ của chất....rắn ko thay đổi...........mặc dù ta tiếp tục.....cung cấp nhiệt nhưng nó vẫn ko tăng.......Tương tự, trong khi đang đông đặc......nhiệt độ.......của chất.....lỏng ko thay đổi........mặc dù ta tiếp tục.......lm giảm nhiệt độ........

P/s : Lm theo ý hiểu , mk k giỏi Lý , sai thì chỉ mk nhs , sắp tới thi hok kì Lý sẽ là môn chính , xếp hạng toàn huyện ( chỗ mk ) ;)

25 tháng 4 2017

trong khi đang nóng chảy nhiệt độ của chất không thay đổi mặc dù ta tiếp tục đun nóng Tương tự, trong khi đang đông đặc nhiệt độ của chất không thay đổi mặc dù ta tiếp tục làm lạnh

9 tháng 3 2017

có rất nhiều đấy bạn. VD:

+Khinh khí cầu

+Nhiệt kế

+Để khe hở trên đường ray xe lửa

+.....

11 tháng 3 2017

sự co dãn nhiệt của chất rắn là khác nhau
sự co dãn về nhiệt của chất lỏng là khác nhau
sự co dãn về nhiệt của chất khí là giống nhau
Chúc Bạn Học Tốt

30 tháng 4 2021

Trong khi đang nóng chảy nhiệt độ của chất ........không đổi........ mặc dù ta tiếp tục ......đun nóng.......... Tương tự, trong khi đang đông đặc .....nhiệt độ....... của chất ......không đổi..... mặc dù ta tiếp tục ....làm nguội.........

  
30 tháng 4 2021

thank you nha

12 tháng 3 2017

Chất rắn :

Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

VD : Nung nóng quả cầu bằng nhôm thì quả cầu nở ra, Ngâm quả cầu bằng nhôm vào nước đá làm cho quả cầu bằng nhôm co lại

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

VD :

Chất rắn
Nhôm : 3,45 cm3
Đồng : 2,55 cm3
Sắt : 1,80 cm3

Chất lỏng :

Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

VD : Đổ đầy nước màu vào bình cầu. Nút chặt bình bằng nút cao su có một ống thủy tinh cắm xuyên qua. Ngâm bình cầu vào nước nóng thì nước màu trong quả cầu dâng lên còn ngâm bình cầu vào nước lạnh thì nước màu trong bình giảm đi

Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

VD :

Chất lỏng
Rượu : 58 cm3
Dầu hỏa : 55 cm3
Thuỷ ngân : 9 cm3

Chất khí :

Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

VD : Cắm một ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút cao su của bình cầu. Nhúng một đầu ống vào cốc nước màu. Dùng ngón tay bịt chặt đầu còn lại rồi rút ống ra khỏi cốc sao cho còn giọt nước màu trong ống. Lắp chặt nút cao su gắn ống thủy tinh với giọt nước màu vào bình cầu, để nhốt một lượng khí trong bình. Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình cầu thấy giọt nước màu đi lên chứng tỏ không khí đã nở ra. Làm lạnh bàn tay rồi áp chặt vào bình cầu thấy giọt nước màu đi xuống chứng tỏ không khí trong quả cầu co lại

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

VD :

Chất khí
Không khí : 183 cm3
Hơi nước : 183 cm3
Khí ôxi : 183 cm3

12 tháng 3 2017

rắn:tháp paris vào tháng 7.

lỏng: nấu nước sôi.

khí: quả bóng bị móp.

4 tháng 3 2017

có mình nè bạn ở đâu mình ở quảng nam.

4 tháng 3 2017

mình ở quảng trị

23 tháng 2 2017

C1: Tăng dần, đoạn thẳng nằm nghiêng

C2:800C. Rắn và lỏng

C3: Không. Đoạn thẳng nằm ngang

C4: Tăng. Đoạn thẳng nằm nghiêng

23 tháng 2 2017

chúc bn hok tốtbanhbanhqua

28 tháng 4 2017

cảm ơn bạnhihi

25 tháng 4 2017

Vì giới hạn đo của nhiệt kế rượu là 78 độ C còn nhiệt độ hơi nước đang sôi là 100 độ C.

Chúc bn hc tốt!

25 tháng 4 2017

Thanks bạn nhé!

30 tháng 3 2017

Tham khảo nha. Nếu đúng tick cho mình nhé!!!

Vì nước co dãn vì nhiệt không đều ; dùng nước không thể đo nhiệt độ âm

=> Khó đo chính xác.

Bên cạnh đó, trong khoản nhiệt độ thường đo, rượu và thủy ngân co dãn đều đặn hơn nên khi làm, đo nhiệt độ, người ta thường dùng nhiệt kế thủy ngân, rượu.

okokok!!!!

31 tháng 3 2017

Vì nước sẽ đông lại ở 0 độ c màbanhqua