Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phản ứng xảy ra:
\(2aX+bO_2\rightarrow2X_aO_b\)
Giả sử số mol XaOb là 1 suy ra nO2=0,5b
Ta có:
\(m_{XaOb}=a.\left(aX+16b\right)=a.X+16b=1,775m_{O2}\)
\(=1,775.32.0,5b=28,4b\)
\(\Rightarrow a.X=12,4b\)
\(\Rightarrow X=\frac{12,4b}{a}\)
Thỏa mãn giá trị a=2; b=5 suy ra X=31 nên X là P.
Oxit là P2O5, đây là oxit axit.
a, \(2xR+yO_2\underrightarrow{^{to}}2R_xO_y\)
b,
Giả sử có 48g oxit tạo ra
\(m_{O2}=32\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O2}=1\left(mol\right)\)
\(n_{oxit}=\frac{2}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{Oxit}=\frac{48y}{2}=24y=Rx+16y\)
\(\Rightarrow Rx=8y\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\\R=16\left(S\right)\end{matrix}\right.\)
Oxit là SO2
Axit tương ứng là H2SO3
Gọi CTHH của oxit của phi kim là: \(AO_3\)
a. Ta có: \(\%_A=\dfrac{A}{A+16.3}.100\%=40\%\)
\(\Leftrightarrow A=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy A là lưu huỳnh (S)
Vậy CTHH của oxit là: SO3
b. \(PTHH:SO_3+H_2O--->H_2SO_4\)
Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{dd_{H_2SO_4}}=8+152=160\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{9,8}{160}.100\%=6,125\%\)
ta có
cthh của Oxit có dạng : R2O3
theo bài ra ta có
2R/3O = 2R/3.16 = 70/30
=> R = 56 (Fe )
=> cthh : Fe2O3
Câu 13: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?
A.N2O B.NO2 C.P2O5 D. N2O5
Câu 14: Phần trăm về khối lượng của oxi cao nhất trong oxi nào cho dưới đây?
A. CuO B. ZnO C.PbO D. MgO
Câu 15:Oxit SO3 là oxit axit, có axit tương ứng là:
A. H2SO4. B. H2SO3. C. HSO4. D. HSO3.
Câu 16:Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần theo thể tích của không khí:
A. 21% khí nitơ ; 78% khí oxi ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).
B. 21% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 78% khí nitơ ; 1% khí oxi.
C. 21% khí oxi ; 78% khí nitơ ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).
D. 21% khí oxi ; 78% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 1% khí nitơ.
Câu 17:Đốt cháy hết 1,2 g Cacbon trong không khí vừa đủ, thu được CO2. Thể tích của không khí đã dùng (đktc) là:
A. 1,12 lit B. 11,2 lit
C. 0,56 lit D. 2,24 lit ( Biết Vkhông khí = 5VO2 )
câu a ko hiểu cho lắm
b) vì nhóm SO4(2) kim loại (3)
suy ra muối có ct là R2(SO4)3 R chieems28% về khối lg==>\(\frac{2R}{2R+3SO4}\)=0.28
suy ra 2R=0.28(2R+288) tìm đc R=56==. Fe
CTHH của oxit cần tìm là XO.
Mà: Oxit chứa 80% về khối lượng X.
\(\Rightarrow\dfrac{M_X}{M_X+16}=0,8\Rightarrow M_X=64\left(g/mol\right)\)
→ X là CuO. Là oxit bazo.
Câu a kết quả là SO3
b)\(SO3+H2O-->H2SO4\)
\(n_{CO2}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=n_{SO3}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{H2SO4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
m dd =\(152+8=160\left(g\right)\)
\(C\%_{H2SO4}=\frac{9,8}{160}.100\%=6,125\%\)
Bài 1:
gọi cthh của muối cần tìm là RCO3
theo bài ra ta có : %RRCO3 = 40% => %gốc CO3 RCO3=60%
=> MRCO3 = MCO3 : 60% = 60 : 60% = 100
=> MR =100 - 60 = 40 => R là Ca => CaCO3
Viết lại đề bài bạn nhé ! Gì mà "trong cthh oxit không có oxi " ??? Oxit mà làm sao không có oxi được?
mình sửa lại rồi đó ạ