K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2020

Câu a kết quả là SO3

b)\(SO3+H2O-->H2SO4\)

\(n_{CO2}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4}=n_{SO3}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{H2SO4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

m dd =\(152+8=160\left(g\right)\)

\(C\%_{H2SO4}=\frac{9,8}{160}.100\%=6,125\%\)

27 tháng 3 2020

Gọi CTTQ: XO3

Ta có: 40\60=MX\48

=> MX = 40.4860=32

=> X là Lưu huỳnh (S)

CTHH: SO3

b)SO3+H2O−−>H2SO4

0,1---------------------0,1 mol

nCO2=8\80=0,1(mol)

mH2SO4=0,1.98=9,8(g)

m dd =152+8=160(g)

C%H2SO4=9,8\160.100%=6,125%

9 tháng 1 2022

Gọi CTHH của oxit của phi kim là: \(AO_3\)

a. Ta có: \(\%_A=\dfrac{A}{A+16.3}.100\%=40\%\)

\(\Leftrightarrow A=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy A là lưu huỳnh (S)

Vậy CTHH của oxit là: SO3

b. \(PTHH:SO_3+H_2O--->H_2SO_4\)

Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{dd_{H_2SO_4}}=8+152=160\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{9,8}{160}.100\%=6,125\%\)

7 tháng 8 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

11 tháng 4 2019

tại sao lại chọn nlaf 8/3 ???

 

14 tháng 6 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

17 tháng 4 2017

Sai rồi nha bạn

-Nếu bạn gọi công thức oxit là M2On thì bạn đã bỏ qua trường hợp Fe3O4

-Nếu Công thức cần tìm là M2On thì chỉ số trước M phải là 2 mà ở đây công thức tìm được là Fe3O4 nên chỉ số trước M là 3 (không phù hợp)

- Phần chọn n = 8/3 chưa có 1 dẫn chứng nào để chứng tỏ n = 8/3

Gọi hóa trị kim loại R cần tìm là \(x\)  \(\left(x\in\left\{2;3;\dfrac{8}{3}\right\}\right)\)

PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)

            \(R_2O_x+xH_2\underrightarrow{t^o}2R+xH_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{40}{98}=\dfrac{20}{49}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) H2SO4 còn dư, Zn phản ứng hết

\(\Rightarrow n_R=\dfrac{0,6}{x}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_R=\dfrac{11,2}{\dfrac{0,6}{x}}=\dfrac{56x}{3}\)

Ta thấy \(x=3\) thì \(M_R=56\) nên kim loại cần tìm là Sắt

+) Công thức của oxit bazơ: Fe2O3

+) Gọi tên: Sắt (III) oxit

Bài 2 : Cho 3,6 gam một oxit sắt vào dung dịch HCl dư.Sau phản ứng xảy ra hoàn hoàn thu được 6,35 gam một muối sắt clorua. Xác định công thức của sắtBài 3: Cho 10,4 gam oxit của một nguyên tố kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl dư,sau p/ư tạo thành 15,9 gam muối.Xác định nguyên tố kim loạiBài 4 : Cho một dòng khí H2 dư qua 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được 3,52 gam chất...
Đọc tiếp

Bài 2 : Cho 3,6 gam một oxit sắt vào dung dịch HCl dư.Sau phản ứng xảy ra hoàn hoàn thu được 6,35 gam một muối sắt clorua. Xác định công thức của sắt

Bài 3: Cho 10,4 gam oxit của một nguyên tố kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl dư,sau p/ư tạo thành 15,9 gam muối.Xác định nguyên tố kim loại

Bài 4 : Cho một dòng khí H2 dư qua 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được 3,52 gam chất rắn.Nếu cho chất rắn đó hoà tan trong axit HCl thì thu được 0,896 lít H2 (đktc).Xác định khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp và xác đijnh công thức của oxit sắt.

Bài 5: 

Thả 2,3 gam Na vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.

a) Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư

b) Tính nồng độ mol dung dịch sau p/ư biết thể tích là 200ml

Bài 6:

Thả 4 gam Ca vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.

a) Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư

b) Cho V=1 lít.Tính nồng độ mol mỗi chất sau p/ư

0
25 tháng 8 2023

a) Gọi công thức hóa học của oxit : RO3

\(\%R=\dfrac{R}{R+16.3}.100\%=40\%\Rightarrow R=32\)

\(\Rightarrow CTHH:SO_3\left(lưu.huỳnh.trioxit\right)\)

b) \(n_{SO3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Theo Pt : \(n_{H2SO4}=n_{SO3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=8+152=160\left(g\right)\)

 \(C\%_{ddH2SO4}=\dfrac{9,8.}{160}.100\%=6,125\%\)

  Chúc bạn học tốt

 

12 tháng 5 2022

\(n_{A_2O}=\dfrac{9,4}{2M_A+16}\left(mol\right)\)

PTHH: A2O + 2HCl --> 2ACl + H2O

       \(\dfrac{9,4}{2M_A+16}\)-->\(\dfrac{9,4}{M_A+8}\)

=> \(\dfrac{9,4}{M_A+8}\left(M_A+35,5\right)=14,9\Rightarrow M_A=39\left(g/mol\right)\)

=> A là K

CTHH: K2O

Bài1: 9,5 gam hỗn hợp CaO và K vào  nước dư.Sau phản ứng thấy có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợpBài 2 : Cho 3,6 gam một oxit sắt vào dung dịch HCl dư.Sau phản ứng xảy ra hoàn hoàn thu được 6,35 gam một muối sắt clorua. Xác định công thức của sắtBài 3: Cho 10,4 gam oxit của một nguyên tố kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl dư,sau p/ư tạo thành 15,9...
Đọc tiếp

Bài1: 9,5 gam hỗn hợp CaO và K vào  nước dư.Sau phản ứng thấy có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp

Bài 2 : Cho 3,6 gam một oxit sắt vào dung dịch HCl dư.Sau phản ứng xảy ra hoàn hoàn thu được 6,35 gam một muối sắt clorua. Xác định công thức của sắt

Bài 3: Cho 10,4 gam oxit của một nguyên tố kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl dư,sau p/ư tạo thành 15,9 gam muối.Xác định nguyên tố kim loại

Bài 4 : Cho một dòng khí H2 dư qua 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được 3,52 gam chất rắn.Nếu cho chất rắn đó hoà tan trong axit HCl thì thu được 0,896 lít H2 (đktc).Xác định khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp và xác đijnh công thức của oxit sắt.

Bài 5: 

Thả 2,3 gam Na vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.

a) Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư

b) Tính nồng độ mol dung dịch sau p/ư biết thể tích là 200ml

Bài 6:

Thả 4 gam Ca vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.

a) Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư

b) Cho V=1 lít.Tính nồng độ mol mỗi chất sau p/ư

3
2 tháng 10 2016

1 ) CAO +H2O => CA(OH)2 (1)

2K + 2H2O => 2KOH + H2(2)

n (H2) =1,12/22,4 =0,05

theo ptpư 2 : n(K) = 2n (h2) =2.0.05=0,1(mol)

=> m (K) =39.0,1=3,9 (g)

% K= 3,9/9,5 .100% =41,05%

%ca =100%-41,05%=58,95%

2 tháng 10 2016

xo + 2hcl =>xcl2 +h2o

10,4/X+16    15,9/x+71

=> giải ra tìm đc X bằng bao nhiêu thì ra