Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) nFe3O4= 46,4:232=0,2 mol
PTHH :3Fe+2O2\(\rightarrow\) Fe3O4
0,6 0,4 \(\leftarrow\)0,2 (mol)
PTHH: 2KMnO4\(\rightarrow\) K2MnO4+MnO2+O2
0,8 \(\leftarrow\) 0,4 (mol)
\(\Rightarrow\) m KMnO4= 0,8.158=126,4 g
1) 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 ---> nO2 = 2nFe3O4 = 2.46,4/232 = 0,4 mol.
2KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2 ---> nKMnO4 = 2nO2 = 0,8 mol
---> mKMnO4 = 158.0,8 = 126,4 g.
2) KClO3 ---> KCl + 3/2O2 ---> nKClO3 = 2/3nO2
---> nKClO3:nKMnO4 = 2/3:2 = 1:3 ---> mKClO3:mKMnO4 = 158/3.122,5 = 0,43
3) KNO3 ---> KNO2 + 1/2O2 ; Cu(NO3)2 ---> CuO + 2NO2 + 1/2O2
Như vậy nếu thu được cùng lượng oxi thì KClO3 sẽ có khối lượng nhỏ nhất.
1.
a) Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: KClO3, KMnO4.
b) tất cả phản ứng điều chế oxi được coi là phản ứng phân hủy
2.
a) 2HgO –nhiệt độ 2Hg + O2↑
Số mol HgO= 13.02/217=0.06
theo PTHH số mol O2= 0.06/2= 0.03
thể tích O2 ở đktc là : 0.03*22.4= 0.672 lít
Câu 1:
\(n_{H2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{H2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)
Chọn B
Câu 2:
\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
Chọn C
a) \(FeO\): sắt (II) oxit
\(Fe_2O_3\): sắt (III) oxit
\(Fe_3O_4\): oxit sắt từ
\(CO\): cacbon monoxit
\(CO_2\): cacbon đioxit
\(Al_2O_3\): nhôm oxit
b) \(2KMNO_4\underrightarrow{t^o}MnO_2+K_2MNO_4+O_2\)
\(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\)
\(2KNO_3\underrightarrow{500^oC}2KNO_2+O_2\)
Trong 4 hợp chất kể trên có 2 hợp chất sử dụng để điều chế khi oxi trong phòng thí nghiệm rất thông dụng: KMnO4 (kali pemaganat) và KClO3 (kali clorat). Ngoài ra các chất phản ứng có thể tạo thành các chất tạo thành có khí oxi thì đó cũng là một cách điều chế khi oxi (nhưng ít thông dụng).
a) PTHH: 2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)
2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2 (2)
2KNO3 -to-> 2KNO2 + O2 (3)
2HgO -to-> 2Hg + O2 (4)
- Phương trình (1):
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{n_{KMnO_4}}{2}=\frac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
- Phương trình (2):
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{3.n_{KClO_3}}{2}=\frac{3.0,5}{2}=0,75\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)
- Phương trình (3):
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{n_{KNO_3}}{2}=\frac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=22,4.0,25=5,6\left(l\right)\)
- Phương trình (4):
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{n_{HgO}}{2}=\frac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
b)Đối với 50 g KNO3
\(n_{KNO_3}=\frac{50}{101}\approx0,495\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{n_{KNO_3}}{2}=\frac{0,495}{2}=0,2475\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,2475.22,4=5,544\left(l\right)\)
- Đối với 50g HgO
\(n_{HgO}=\frac{50}{217}\approx0,23\left(mol\right)\)
=> \(n_{O_2}=\frac{n_{HgO}}{2}=\frac{0,23}{2}=0,115\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=22,4.0,115=2,576\left(l\right)\)
b) Trong phòng thí nghiệm có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí với ống nghiệm để ngửa (vì oxi nặng hơn không khí) hoặc đẩy nước (vì khí oxi tan kém trong nước).