K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2022

\(P=\dfrac{1}{1007}+\dfrac{1}{1008}+...+\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2013}\)

\(=\left(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{1006}+\dfrac{1}{1007}+\dfrac{1}{1008}+...+\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2013}\right)\)

\(=\left(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{1006}\right)\)

\(=\left(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{1006}+\dfrac{1}{1007}+\dfrac{1}{1008}+...+\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2013}\right)\)

\(=2.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{2012}\right)\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...-\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2013}=S\)

Do đó \(\left(S-P\right)^{2013}=0\)

5 tháng 3 2017

Ta có:

(\(\dfrac{a}{b}\))3=\(\dfrac{1}{8000}\)

\(\Rightarrow\)(\(\dfrac{a}{b}\))3=(\(\dfrac{1}{20}\))3

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{1}{20}\)

Theo tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{1}\)=\(\dfrac{b}{20}\)=\(\dfrac{a+b}{1+20}\)=\(\dfrac{42}{21}\)=2

\(\Rightarrow\)b=2.20=40

Vậy b=40

Học tốt!vui

5 tháng 3 2017

Ahihi em chịu ....!limdim

1 tháng 2 2017

hé hé bạn mik ớ ngân giới tính rất linh hoạt

P/s : đầu óc bạn thì ko đc linh hoạt bởi tên ngân còn hỏi là trai hay gái

1 tháng 2 2017

nghé z

14 tháng 12 2017

Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:

\(\dfrac{x-1}{2005}=\dfrac{3-y}{2006}=\dfrac{x-1+3-y}{2005+2006}=\dfrac{x-y-1+3}{4011}=\dfrac{4009-1+3}{4011}=\dfrac{4011}{4011}=1.\)

Từ đó:

\(\dfrac{x-1}{2005}=1\Rightarrow x-1=2005\Rightarrow x=2006.\)

\(\dfrac{3-y}{2006}=1\Rightarrow3-y=2006\Rightarrow y=-2003.\)

Vậy \(x=2006;y=-2003.\)

6 tháng 2 2017

Yêu cầu của bài là j vậy?

2 tháng 3 2017

Ta có: \(\left|x-1\right|+\left|x-5\right|=\left|x-1\right|+\left|5-x\right|\)

Nhận thấy: \(\left[{}\begin{matrix}\left|x-1\right|\ge x-1\\\left|5-x\right|\ge5-x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|5-x\right|\ge x-1+5-x\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|5-x\right|\ge4\)

Dấu \("="\) xảy ra khi:

\(\left[{}\begin{matrix}x-1\ge0\\5-x\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow1\le x\le5\)

Vậy \(1\le x\le5.\)

2 tháng 3 2017

Cho mk thêm cái ạ:

\(x\in\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

19 tháng 4 2017

Ta có số trung bình cộng của các giá trị trong bảng là:

Giải bài 16 trang 20 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Số trung bình cộng này không làm "đại diện" cho dấu hiệu vì chênh lệch quá lớn so với 2; 3; 4. Các giá trị khác nhau của dấu hiệu hiện có khoảng chênh lệch rất lớn 2, 3, 4 so với 100, 90.

9 tháng 7 2017

Gọi a, b thuộc vòng tròn trên mà tích 2 số bất kì cạnh nhau luôn bằng 16.
\(a.b=16\)

Tích của số cạnh a hoặc b thì tích của số đó với a hoặc \(b = 16.\)

\(\Rightarrow\) Số cạnh a hoặc b chính là b hoặc a.

\(16=1.16=2.8=4.4\)

Mà trong bài chỉ yêu cầu tìm số n thôi.

\(\Rightarrow n=4\)

9 tháng 7 2017

Sao hổng ai trả lời zậy?????

Mấy bạn siu thông minh đâu rùi??????????????

24 tháng 10 2017

\(\left(x-3\right)^2+\left|y^2-9\right|=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\\\left|y^2-9\right|\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)

để bt = 0 \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=0\\\left|y^2-9\right|=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\y^2-9=0\Rightarrow y^2=9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\\left[{}\begin{matrix}y=3\\y=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy.....

24 tháng 10 2017

\(\left(x-3\right)^2+\left|y^2-9\right|=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=0\\\left|y^2-9\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\y^2-9=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y^2=9\left[{}\begin{matrix}y=3\\y=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=3hoặcy=-3\end{matrix}\right.\)

5 tháng 4 2017

a) \(\left(x-3\right)\left(x-2\right)< 0\)

Ta có : \(x-2>x-3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x>2\end{matrix}\right.\Rightarrow2< x< 3\)

Vậy \(2< x< 3\)

b) \(3x+x^2=0\)

\(x\left(3+x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3+x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-3;0\right\}\)