Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
a. PTHH: Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2O +CO2
Ta có : nNa2CO3 = \(\frac{200.10,6}{100.106}\) = 0,2 mol
nHCl = \(\frac{400.14,6}{100.36,5}\) = 1,6 mol
Tỉ số: \(\frac{0,2}{1}\) < \(\frac{1,6}{2}\) \(\Rightarrow\) Na2CO3 hết. HCl dư
THeo ptr: nCO2 = nNa2CO3 = 0,2 mol
\(\Rightarrow\) VCO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48(l)
b. Dung dịch A gồm NaCl và HCl (dư)
Theo pt: nNaCl = 2.nNa2CO3= 2.0,2=0,4 mol
\(\Rightarrow\) mNaCl = 0,4.58,5= 23,4 g
mCO2 = 0,2 . 44= 8,8 (g)
Ta có : mdd A= mdd Na2Co3 + mdd HCl - m CO2
= 200 + 400 - 8,8 = 591,2(g)
\(\Rightarrow\) C%dd NaCl = \(\frac{23,4}{591,2}.100\) = 4%
Theo pt: nHCl ( p.ứ) = 2. nNa2CO3 = 2. 0,2 = 0,4 mol
\(\Rightarrow\) nHCl (dư) = 1,6 - 0,4 =1,2 mol
\(\Rightarrow\) mHCl ( dư) = 1,2 . 36,5 = 43,8(g)
C%dd HCl (dư)= \(\frac{43,8}{591,2}.100\) = 7,41 %
nMnO2=69,6/87=0,8 mol
MnO2 +4 HCl =>MnCl2 +Cl2 +2H2O
0,8 mol =>0,8 mol
khí X là Cl2
VCl2=0,8.22,4=17,92 lit
nNaOHbđ=0,5.4=2 mol
Cl2 +2NaOH =>NaCl +NaClO +H2O
0,8 mol=>1,6 mol=>0,8 mol=>0,8 mol
dư 0,4 mol
CM dd NaOH dư=0,4/0,5=0,8M
CM dd NaCl=CM dd NaClO=0,8/0,5=1,6M
0,8 mol
BÀI 1:Cho 2,16g bột nhôm vào 200ml dung dịch H2SO4 1M
a) Kim loại hay axit còn dư ( khi phản ứng kết thúc)
b) Tính thể tích khí thu được ( ĐKTC)
c) Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng ( cho rằng thể tích dung dịch sau phản ứng vẫn là 200 ml)
---
BÀI 2: Cho 2,16g bột nhôm vào dung dịch chứa 19,6g axit H2SO4 10%
a)Tính thể tích khí thu được ( ĐKTC)
b) Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng
--
a) nAl= 0,08(mol)
mH2SO4=19,6.10%= 1,96(g)
=> nH2SO4= 0,02(mol)
PTHH: 2 Al +3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2
Ta có: 0,08/2 > 0,02/3
=> H2SO4 hết, Al dư, tính theo nH2SO4
=> nH2= nH2SO4= 0,02(mol)
=>V(khí)=V(H2,đktc)= 0,02.22,4= 4,48(l)
b) Dung dịch sau p.ứ là dd Al2(SO4)3
nAl2(SO4)3= 1/3 . nH2SO4= 1/3 . 0,02=1/150(mol)
=> mAl2(SO4)3= 342. 1/150=2,28(g)
mddAl2(SO4)3= mAl + mddH2SO4 - mH2= 2,16 + 19,6 - 0,02.2= 21,72(g)
\(\rightarrow C\%ddAl_2\left(SO_4\right)_4=\frac{2,28}{21,72}.100\approx10,497\%\)
1)
nBaCl2=\(\frac{\text{150.10%.1,04}}{208}\)=0,075 mol
nH2SO4= \(\frac{\text{50.20%.1,225}}{98}\)=0,125 mol
PTHH:
BaCl2+ H2SO4→ BaSO4+ 2HCl
0,075___0,075____0,075___0,15
mdd sau pư= 150.1,04+50.1,225- 0,075.233= 199,75 g
C%HCl=\(\frac{\text{0,15.36,5}}{199,75.100\%}\)=2,74%
C% H2SO4 dư= \(\frac{\text{(0,125- 0,075).98}}{199,75}\)=2,45%
2)
nBa=\(\frac{\text{10,275}}{137}\)=0,075 mol
nH2So4 dư= 0,125- 0,075= 0,05 mol
PTHH:
Ba + H2SO4 → BaSO4+ H2
0,025__0,025___ 0,025
Ba + 2HCl → BaCl2+ H2
0,0375_0,075__0,0375
Ba + 2H2O→ Ba(OH)2 + H2
0,0125 0,0125
mdd sau pư= \(\frac{\text{199,75}}{2}\)+ 10,275- 0,025.233- 0,025.2=104,275g
C%Bacl2= \(\frac{\text{0,0375.208}}{104,275.100\%}\)=7,48%
C% Ba(OH)2= \(\frac{\text{0,0125.171}}{104,275.100\%}\)=2,05%