Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
mik từng yêu cầu bạn : nên đăng từng câu một ( đây là lần thứ 3)
===========================
Theo bài ra ta có :
\(\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\dfrac{V_A}{3}=\dfrac{V_B}{5}=V\left(l\right)\)
=> \(V_A=3V\left(l\right)\) , \(V_B=5V\left(l\right)\)
Ta có CM(A) = 2CM(B) hay \(\dfrac{n_A}{V_A}=\dfrac{2n_B}{V_B}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{n_A}{3V}=\dfrac{2n_B}{5V}\)=> 5V.nA= 6V.nB <=>\(\dfrac{n_A}{n_B}=\dfrac{6}{5}=1,2\Rightarrow n_A=1,2n_B\)
CM(dung dịch sau khi trộn) = \(\dfrac{n_A+n_B}{V_A+V_B}\)= \(\dfrac{2,2n_B}{8V}\)= 3(M)
<=>0,275\(\dfrac{n_B}{V}=3\left(M\right)\)
<=>\(0,275.5.\dfrac{n_B}{5V}=3\left(M\right)\Leftrightarrow1,375.C_{M\left(B\right)}=3\left(M\right)\)
<=> CM(B) \(\approx2,182\) (M) =>CM(A) = 4,364(M)
Lần sau đăng 2-3 bài 1 lần thôi nha
----------------------------
1. \(n_{AgNO_3}=1.0,02=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,15.0,5=0,075\left(mol\right)\)
Pt: \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
0,02mol 0,075mol \(\rightarrow0,02mol\)
Lập tỉ số: \(n_{AgNO_3}:n_{HCl}=0,02< 0,075\)
\(\Rightarrow AgNO_3\) hết; HCl dư
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,075-0,02=0,055\left(mol\right)\)
\(\Sigma_{V\left(spu\right)}=0,02+0,15=0,17\left(l\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,055}{0,17}=0,32M\)
\(C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{0,02}{0,17}=0,12M\)
\(m_{AgNO_3}=D.V=1,1.20=22\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=D.V=1,05.150=157,5\left(g\right)\)
\(m_{AgCl}=0,02.143,5=2,87\left(g\right)\)
\(\Sigma_{m_{\left(spu\right)}}=22+157,5-2,87=176,63\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,055.36,5.100}{176,63}=1,13\%\)
\(C\%_{HNO_3}=\dfrac{0,02.63.100}{176,63}=0,71\%\)
3.Pt: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
40 73 95
a \(\rightarrow\) \(\dfrac{73}{40}a\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{95}{40}a\)
Ta có : \(\dfrac{95}{40}a=a+55\)
\(\Rightarrow a=40\)
\(m_{ct}=\dfrac{m.3,65}{100}\)(1)
\(m_{HCl}=\dfrac{73}{40}.40=73\left(g\right)\)(2)
(1)(2)\(\Rightarrow\dfrac{m.3,65}{100}=73\)
\(\Rightarrow m=2000\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{a+55}{a+m}.100=\dfrac{40+55}{40+2000}.100=4,65\%\)
câu 1: nAl=0,4 mol
mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol
PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2
0,4mol: 1,5mol => nHCl dư theo nAl
0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol
thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml
b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g
m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g
=> C% AlCl3= 25,48%
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Khối lượng chất tan HCl là:
200 . 27,375% = 54,75(gam)
Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)
Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)
So sánh: \( {0,4{} \over 2}\) < \({1,5} \over 6\)
=> HCl dư, tính theo Al
Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)
V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:
Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit
= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô
<=> Khối lượng dung dịch A là:
10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)
Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:
0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)
C% chất tan trong dung dịch A là:
( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%
Theo định luật BTKL ta có :
\(m_{C_2H_2}+m_{H_2}=m+m_y\)
\(\Rightarrow0,06.26+0,04.2=m+0,02.0,5.32\)
\(\Rightarrow m=1,32g\)
Câu 1:
nCuO = \(\dfrac{1,6}{80}=0,02\) mol
mH2SO4 = \(\dfrac{20\times100}{100}=20\left(g\right)\)
=> nH2SO4 = \(\dfrac{20}{98}=0,204\) mol
Pt: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
0,02 mol-> 0,02 mol-> 0,02 mol
Xét tỉ lệ mol giữa CuO và H2SO4:
\(\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,204}{1}\)
Vậy H2SO4 dư
mH2SO4 dư = (0,204 - 0,02) . 98 = 18,032 (g)
mCuSO4 = 0,02 . 160 = 3,2 (g)
mdd sau pứ = mCuO + mdd H2SO4 = 1,6 + 100 = 101,6 (g)
C% dd H2SO4 dư = \(\dfrac{18,032}{101,6}.100\%=17,748\%\)
C% dd CuSO4 = \(\dfrac{3,2}{101,6}.100\%=3,15\%\)
Câu 2:
nCO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\) mol
Pt: CO2 + Ba(OH)2 --to--> BaCO3 + H2O
0,1 mol-> 0,1 mol---------> 0,1 mol
mBaCO3 = 0,1 . 197 = 19,7 (g)
CM Ba(OH)2 = \(\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
mBa(OH)2 = mdd Ba(OH)2. C% :100% = 200.17,1%:100% = 34,2 (g)
=> nBa(OH)2 = 34,2:171 = 0,2 (mol)
m(NH4)2SO4 = mdd (NH4)2SO4.C%:100% = 500.1,32:100% = 6,6 (g)
=> n(NH4)2SO4 = 6,6: 132= 0,05 (mol)
mCuSO4 = mdd CuSO4. C%:100% = 500.2%:100% = 10 (g)
=> nCuSO4 = 10: 160= 0,0625 (mol)
PTHH: Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 ---> BaSO4↓+ 2NH3↑+ 2H2O (1)
0,05 <----- 0,05 -----------> 0,05 ---> 0,1 (mol)
Ba(OH)2 + CuSO4 ---> BaSO4↓ + Cu(OH)2↓ (2)
0,0625 <-- 0,0625 ----> 0,0625 ---> 0,0625 (mol)
a) Khí A thoát ra là NH3
Theo PTHH (1): nNH3 = 2n(NH4)2SO4 = 2.0,05 = 0,1 (mol)
=> VNH3(đktc) = nNH3.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24(l)
b) Kết tủa B thu được gồm BaSO4 và Cu(OH)2
Theo PTHH (1) và (2):∑nBaSO4(1) +(2) = 0,05 + 0,0625 = 0,1125 (mol)
=> mBaSO4 = nBaSO4.MBaSO4 = 0,1125.233 =26,2125 (g)
Theo PTHH (2): nCu(OH)2 = nCuSO4 = 0,0625 (mol)
=> mCu(OH)2 = nCu(OH)2.MCu(OH)2 = 0,0625.98 = 6,125 (g)
=> Tổng m kết tủa = mBaSO4+ mCu(OH)2 = 26,2125 + 6,125 = 32,3375 (g)
c) Sau pư dd Ba(OH)2dư
nBa(OH)2 dư = nBa(OH)2 bđ - nBa(OH)2 (1) - nBa(OH)2 (2) = 0,2 - 0,05 - 0,0625 = 0,0875 (mol)
=> mBa(OH)2 dư = 0,0875.171=14,9625 (g)
m dd sau = mdd Ba(OH)2 + mdd hh - mNH3 - mkết tủa
= 200 + 500 - 0,1.17 - 32,3375
= 665,9625 (g)
C% Ba(OH)2 = (mBa(OH)2: mdd sau).100% = (14,9625:665,9625).100% = 2,25%
Ghi rõ nguồn copy nha bạn