Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có 2/n(n+2)=1/n-1/(n+2)
nên 2/3.5=1/3-1/5
2^2/3.5+2^2/5.7+2^2/7.9+...+2^2/49.51
=2.{2/3.5+2/5.7+..+2/49.51}
=2{1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/49-1/51}
=2{1/3-1/51}=32/51
dịch
Các bạn giúp mìn bài nì ha. Bạn nào giải được trong vòng 5 phút thì mìn thanks lém lém:
Tính A= 1.3^3+3.5^3+5.7^3+...+n.(n+2)^3(với n là số tự nhiên lẻ)
\(A=\frac{3}{2\cdot4}+\frac{3}{4\cdot6}+...+\frac{3}{48\cdot50}\)---> Mik nghĩ bn ghi nhầm :]
\(A=\frac{3}{2}\left[\frac{1}{2\cdot4}+\frac{1}{4\cdot6}+...+\frac{1}{48\cdot50}\right]\)
\(A=\frac{3}{2}\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{48}-\frac{1}{50}\right]\)
\(A=\frac{3}{2}\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{50}\right]=\frac{3}{2}\cdot\frac{12}{25}=\frac{18}{25}\)
Vậy A = 18/25
\(B=\frac{5}{1\cdot3}+\frac{5}{3\cdot5}+...+\frac{5}{49\cdot51}\)
\(B=\frac{5}{2}\left[\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+...+\frac{1}{49\cdot51}\right]\)
\(B=\frac{5}{2}\left[\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}\right]\)
\(B=\frac{5}{2}\left[1-\frac{1}{51}\right]=\frac{5}{2}\cdot\frac{50}{51}=\frac{125}{51}\)
TÍNH NHANH
B=2 phần 1.3 + 2 phần 3.5 + 2 phần 5.7 +................+ 2 phần 99.101
(Giải thích rõ nha)
B=\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+..........+\frac{2}{99.101}\)
B=\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...........+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)
B=\(1-\frac{1}{101}\)
B=\(\frac{100}{101}\)
3.2/1.3.2+3.2/3.5.2+3.2/5.7.2+...+3.2/49.51
3/2(2/1.3+2/3.5+2/5.7+....+2/49.51)
3/2(1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+....+1/49-1/51)
3/2(1-1/51)
3/2 . 50/51
25/17
áp dụng công thức nếu có thừa số thứ 2 ở mẫu trừ đi thừa số thứ 1 bằng số trên tử thi \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\) ab ở đây là 2 thừa số ở mẫu
VD;3/1.3+3/3.5+...+3/49.51(vì tất cả mẫu trừ cho nhau đều =tử)
nên = 1/1-1/3+1/3+1/5+...+1/49-1/51
=1-1/51
=50/51
a) pt => 2x-x=-25+5(chuyển vế đổi dấu) =>x=-20
b)pt=>\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2x-1}-\frac{1}{2x+1}\)=\(\frac{2016}{2017}\)
=>\(1-\frac{1}{2x+1}=\frac{2016}{2017}\)=>\(\frac{2x}{2x+1}=\frac{2016}{2017}\). Nhân chéo => x=1008
Vì 2 tia Ox và Oy đối nhau \(\Rightarrow\)\(\widehat{xOy}=180^0\)
Vì \(\widehat{xOy}=180^0\)nên Oz nằm giữa Ox và Oy
\(\Rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^0\)
Theo bài ra ta có: \(\widehat{xOz}+40^0=\widehat{yOz}\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}-\widehat{xOz}=40^0\)
\(\Rightarrow\widehat{xOz}=\left(180^0-40^0\right)\div2=70^0\)
\(\widehat{yOz}=70^0+40^0=110^0\)
\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{49.51}\)
\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}\)
\(=1-\frac{1}{51}=\frac{50}{51}\)
2/1.3 + 2/3.5 + 2/5.7 + ... + 2/49 . 51
=
2/1.3+2/3.5 +2/5.7+ ... +2/49. 51= 1 + 51 = 52