K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2018

chọn gốc tọa độ tại vị trí rơi, chiều dương từ trên xuống, gốc thời gian lúc vật bắt đầu rơi

quãng đường vật rơi trong t giây là

s1=g.t2.0,5=4,9t2

quãng đường rơi trong t-1 giây là

s2=g.(t-1)2.0,5=4,9t2-9,8t+4,9

quãng đường rơi trong 1s cuối là

\(\Delta\)s=s1-s2=24,5\(\Rightarrow\)t=3s

12 tháng 7 2019

Nếu gọi s là quãng đường viên đá đi được sau khoảng thời gian t kể từ khi bắt đầu rơi tới khi chạm đất và gọi s 1  là quãng đường viên đá đi được trước khi chạm đất 1 s, tức là sau khoảng thời gian  t 1  = t -1 thì ta có các công thức

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ đó suy ra quãng đường viên đá đi được trong 1 s cuối trước khi chạm đất là:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Với ∆ s = 24,5 m và g = 10 m/ s 2 , ta tìm được khoảng thời gian rơi tự do của viên đá

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

30 tháng 5 2019

10 tháng 6 2018

Chọn D.

10 tháng 11 2021

Tóm tắt: \(S=24,5m;t=1s;g=9,8\)m/s2

               \(t=?\)

Bài giải:

Thời gian hòn đá rơi đến khi chạm đất:

 \(S=\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot24,5}{9,8}}=\sqrt{5}\approx2,24s\)

 

24 tháng 10 2021

Quãng đường vật đi trong giây cuối cùng là 63,7m.

\(\Rightarrow\) Thời gian rơi của vật trên cae quãng đường:

    \(S=\dfrac{1}{2}gt^2-\dfrac{1}{2}g\left(t-1\right)^2\)

     \(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\cdot9,8\cdot t^2-\dfrac{1}{2}\cdot9,8\cdot\left(t-1\right)^2=63,7\Rightarrow t=7\left(s\right)\)

Độ cao S để thả vật rơi: \(S=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot9,8\cdot7^2=240,1\left(m\right)\)

Vận tốc vật lúc chạm đất: \(v=g\cdot t=9,8\cdot7=68,6\)(m/s)

19 tháng 9 2019

Gọi t (s) là thời gian viên đá rơi tự do.

Ta có:

Δs = gt2/2 - g(t - 1)2/2

Hay 24,5 = 4,9t2 - 4,9(t - 1)2

<=> t = 12,2 (s)

Vậy...

22 tháng 4 2018

Nếu gọi s là quãng đường mà vật đã rơi trong khoảng thời gian t và  s 1  là quãng đường mà vật đã rơi trong khoảng thời gian t’ = t – 2 thì ta có thể viết

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ đó suy ra quãng đường mà vật đã đi được trong 2 s cuối cùng sẽ bằng:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ (1) và (2) ta có: (g t 2 )/2 = 2g(t−1) ⇒  t 2  − 16t + 16 = 0

Giải PT trên ta tìm được hai nghiệm  t 1  ≈ 14,9 và  t 2  ≈ 1,07 (loại)

Độ cao từ đó vật rơi xuống là s = (9.8. 14 , 9 2 )/2 ≈ 1088(m)

20 tháng 10 2023

\(s=g.\dfrac{t^2}{2}\Rightarrow t=\dfrac{s}{g}.2=\dfrac{55}{10}.2=11\left(s\right)\)