Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. PTK của H2SO4 = 1.2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)
PTK của MgSO4 = 24 + 32 + 16.4 = 120 (đvC)
PTK của NaNO3 = 23 + 14 + 16.3 = 85 (đvC)
PTK của O2 = 16.2 = 32 (đvC)
PTK của Cl2 = 35,5.2 = 71 (đvC)
PTK của N2 = 14.2 = 28 (đvC)
PTK của CaCO3 = 40 + 12 + 16.3 = 100 (đvC)
PTK của K3PO4 = 39.3 + 31 + 16.4 = 212 (đvC)
PTK của Al2(SO4)3 = 27.2 + (32 + 16.4).3 = 342 (đvC)
2. + Al (II) và O (II) => CTHH : AlO
+ Na (I) và NO3 (I) => CTHH : NaNO3
+ Cu (II) và O (II) => CTHH : CuO
+ H (I) và SO4 (II) => CTHH : H2SO4
+ Ca (II) và PO4 (III) => CTHH : Ca3(PO4)2
+ Mg (II) và SO4 (II) => CTHH : MgSO4
a) Quy tắc hoá trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ sô và hoá trị của nguyên tô" kia.
b) Công thức K2SO4 đúng phù hợp với quy tắc hoá trị: 2 x I = 1 x II.
a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
b) Công thức K2SO4 đúng phù hợp với quy tắc hóa trị.
2 x I = 1 x II.
\(1.AL_2O_3\)
2.\(Cu\left(NO_3\right)_2\)
3.\(H_2SO_4\)
4.\(BaCO_3\)
1. Al2O3 có m = 102g
2. Cu(NO3)2 ; m = 64+(14+48).2 = 188g
3. H2SO4 ; m = 2 + 32 + 64 = 98g
4. BaCO3 ; m = 137 + 12 + 48 = 197g
a) N2
KHí nitơ do nguyên tố nitơ tạo ra ;
Có hai nguyên tử N trong một phân tử N2 ;
Phân tử khối bằng: 14.2 = 28 (đvC)
những cái còn lại ghi tương tự nhé, mình ngán làm lắm
CaCO3
Canxi cacbonat do các nguyên tố Ca, C, O tạo ra ;
Có 1 nguyên tử Ca, một nguyên tử C và 3 nguyên tử O trong một phân tử CaCO3 ;
Phân tử khối bằng : 40 + 12 + 16.3 = 100(đvC)
tới đây tự làm được rồi nhé!!!
Công thức dạng chung
Xx(SO4)y | HxYy | Zx(NO3)y | (NH4)xTy
Theo quy tắc hóa trị ta có
Xx(SO4)y
a . 2 = II . 1
=> a = 1
=> X hóa trị I
HxYy
I. 2 = b . 1
=> b = 2
=> Y hóa trị II
Zx(NO3)y
a . 1 = I . 3
=> a = III
=> Z hóa trị III
(NH4)xTy
I . 3 = b . 1
=> b = III
=> T hóa trị III
a) Gọi hóa trị của nhóm SO3 là a
Theo quy tắc hóa trị:
\(I\times2=a\times1\)
\(\Leftrightarrow2=a\)
Vậy nhóm SO3 có hóa trị II
b) Gọi hóa trị của nitơ là b
Theo quy tắc hóa trị:
\(b\times1=II\times2\)
\(\Leftrightarrow b=4\)
Vậy nitơ có hóa trị IV
c) Gọi hóa trị của Mn là c
Theo quy tắc hóa trị:
\(c\times1=II\times2\)
\(\Leftrightarrow c=4\)
Vậy Mn có hóa trị IV
d) Gọi hóa trị của P là d
Theo quy tắc hóa trị:
\(d\times1=I\times3\)
\(\Leftrightarrow d=3\)
Vậy P có hóa trị III
a) H2SO3
gọi hóa trị của hidro là I ,SO3 hóa trị a
theo quy tắc hóa trị :
I x 2=a x1
=>a=II
Vậy SO3 có hóa trị II trong CT H2SO3
b)
NO2
Gọi CTHH của N là a , hóa trị O là II
theo quy tắc hóa trị
a x1 =II x2
a=I
=> Vậy N có hóa trị I
c)
MnO2
gọi hóa trị của Mn là a
theo quy tắc hóa trị :
a x1=II x 2
a=I
=>Mn hóa trị I
D)
PH3
gọi hóa trị của p là a
theo quy tắc hóa trị
a x1=I x 3
a=III
=>P có hóa trị III
a) Ý nghĩa:
- Tạo nên từ 3 nguyên tố: Na, S, O
- Gồm 2Na, 1S, 4O
- PTK = 23 x 2 + 32 + 16 x 4 = 142 đvC
b) Ý nghĩa:
- Tạo nên từ 3 nguyên tố: Al, N, O
- Gồm 1Al, 3N, 9O
- PTK = 27 + 14 x 3 + 16 x 9 = 213 đvC
a)-Gồm 3 nguyên tử Na,S,O tạo nên
-Có 2 phân tử Na.1 phân tử S và 4 phân tử O trong 1 phân tử
-PTK=142 đvC
b)-Gồm 3 nguyên tử Al,N,O tạo nên
-Có 1 phân tử Al,3 phân tử N và 9 phân tử Oxi trong 1 phân tử
-PTK=213 đvC
Chúc bạn học tốt
Ca(NO3)3 canxi nitrat
NaOH. Natri hidroxit
Al2(SO4)3. Nhôm sunfat
Bài 1:
a) + CTHH của hợp chất có dạng \(Al_x^{III}\left(OH\right)_y^I\)
-> Theo quy tắc hóa trị : \(x.III=y.I\)
-Lập tỉ lệ: \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}\)
=> CTHH: \(Al\left(OH\right)_3\)
+ CTHH của hợp chất có dạng: \(Na_x^IO_y^{II}\)
-> Theo quy tắc hóa trị : \(x.I=y.II\)
- Lập tỉ lệ: \(\frac{x}{y}=\frac{II}{I}=\frac{2}{1}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)
=> CTHH: \(Na_2O\)
b) Gọi hóa trị của Fe là y . Khi đó \(Fe_2^yO_3^{II}\)
-> Theo quy tắc hóa trị : \(2.y=3.II\Rightarrow y=\frac{3.II}{2}=III\)
Vậy Fe có hóa trị \(III\)
a. N(IV)
b. Ca(II)
c. Mg(II)
a) Gọi hóa trị N là x.
Ta có: \(1\cdot x+2\cdot\left(-2\right)=0\Rightarrow x=4\)
b)Ta có: \(1\cdot x=2\cdot1\Rightarrow x=2\)
Ca có hóa trị ll.
c) Ta có: \(1\cdot x=2\cdot1\Rightarrow x=2\)
Mg có hóa trị ll.