Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TRL
Fe có hóa trị 2 và 3 trong h2Fe3O4
HT
a) gọi hoá trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Na_2^xO_1^{II}\rightarrow x.2=II.1\rightarrow x=\dfrac{II}{2}=I\)
vậy Na hoá trị I
\(\rightarrow Al^x_2O_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy Al hoá trị III
\(\rightarrow Cu^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Cu hoá trị II
\(\rightarrow Fe_3^xO_4^{II}\rightarrow x.3=II.4\rightarrow x=\dfrac{8}{3}\)
vậy Fe hoá trị \(\dfrac{8}{3}\) (hoá trị trung bình)
\(\rightarrow C^x_1O^{II}_2\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy C hoá trị IV
\(\rightarrow P_2^xO^{II}_5\rightarrow x.2=II.5\rightarrow x=\dfrac{X}{2}=V\)
vậy P hoá trị V
\(\rightarrow Mn_2^xO_7^{II}\rightarrow x.2=II.7\rightarrow x=\dfrac{XIV}{2}=VII\)
vậy Mn hoá trị VII
b)
+) Al và nhóm Oh: \(Al\left(OH\right)_3\)
+) Sắt hoá trị III vs O: \(Fe_2O_3\)
+) Đồng hoá trị II và Clo hoá trị I: \(CuCl_2\)
a. Fe2O3 (III); FeO (I); Fe3O4 (II, III)
b. H2S (II); SO2 (IV); SO3 (VI)
c. SO3 (II)
d. PO4 (III)
1) Hóa trị của Fe trong FeO và Fe2O3 lần lượt là II và III
2) a. Nhóm SO4 có hóa trị là II
b. Nhóm CO3 có hóa trị là II
Gọi CTHH của hợp chất là: MxOy
Theo đề bài ra ta có: MM.x / MM.x + 16y = 60%
<=> 40MM.x = 960y => MM = 960y / 40x = 2y/x . 12
Vì 2y/x là hoá trị của M => 2y/x có thể nhận các giá trị: 1,2,3,4,5,6,7,8/3
Thay các giá trị trên chỉ có gtrị 2y/x = 2 và MM = 24
Công thức của hợp chất là MgO và hoá trị của M là 2
a)%M+%O=100%
->60%+%O=100%
->%O=100%-60%=40%
Gọi CTHH là MxOy-> hóa trị của M là 2y/x->2y/x có thể nhận các giá trị 1,2,3,4,5,6,7,8/3
%M/%O=60%/40%=3/2
Mm.x/Mo.y=Mm.x/16y
=3/2
->Mm=24y/x=2y/x.12
+)2y/x=1->Mm=12
+)2y/x=2->Mm=24
+)2y/x=3->Mm=36
+)2y/x=8/3->Mm=32
+)2y/x=4->Mm=48
+)2y/x=5->Mm=60
+)2y/x=6->Mm=72
+)2y/x=7->Mm=84
-->CTHH:MgO
b)hóa trị của M là 2
a) gọi hoá trị của Fe trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\)\(\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy Fe hoá trị III
\(\rightarrow Fe^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Fe hoá trị II
b)
ta có CTHH: \(Al^{III}_xS_y^{II}\)
\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Al_2S_3\)
ta có CTHH: \(Cu^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:CuSO_4\)
a)Gọi CTHH của hợp chất là NxOy. Ta có:
mN/mO=14x/16y=7/20→x/y=2/5→x=2; y=5
Vậy CTHH của hợp chất là N2O5
b)Gọi a là hóa trị của N. Theo quy tắc hóa trị ta được: 2a=5.2→a=5
Vậy hóa trị của N là 5
a. Ta có : mN : mO = 14/7 : 16/20
= 2 : 1
=> CTHH : N2O
b.
Ta có :a x = IIy => a = I
Vậy N ht 1
a) ta có CTHH: \(Mg^{II}_xS^{II}_y\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:MgS\)
b) gọi hoá trị của \(Zn\) là \(x\)
ta có: \(Zn^x_1O^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Zn\) hoá trị \(II\)
Trả lời:
Fe có hóa trị 2 và 3 trong h2Fe3O4
Hok tốt
TRL
Fe có hóa trị 2 và 3 trong h2Fe3O4
HT