K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2023

Vương triều Mô-gôn (hay còn được gọi là Vương triều Mông Cổ) là một vương triều lịch sử nổi tiếng ở Châu Á, tồn tại từ thế kỷ 13 đến thế kỷ 14. Dưới đây là một số đặc điểm nổi bật về tình hình xã hội của vương triều Mô-gôn:

 

1. Hệ thống quân chủ: Vương triều Mô-gôn được cai trị bởi các vị vua và hoàng đế. Quyền lực tập trung ở tay vị vua và gia đình hoàng gia. Hệ thống quân chủ này thường được duy trì bằng cách sử dụng quân đội mạnh mẽ và quyền lực chính trị.

 

2. Văn hóa và tôn giáo: Vương triều Mô-gôn có một nền văn hóa phong phú và đa dạng. Văn hóa Mô-gôn được ảnh hưởng bởi các dân tộc truyền thống của vùng đất này, bao gồm người Mông Cổ, người Turk và người Mông Đào. Tôn giáo chính của vương triều là đạo Phật và đạo Tengri (đạo thần).

 

3. Hệ thống xã hội: Xã hội Mô-gôn được chia thành các tầng lớp xã hội khác nhau. Tầng lớp cao nhất là hoàng gia và quý tộc, sau đó là các quan lại và quân đội. Dân thường và nông dân chiếm phần lớn dân số và thường phải làm việc trong nông nghiệp và chăn nuôi.

 

4. Kinh tế: Kinh tế Mô-gôn dựa chủ yếu vào nông nghiệp, chăn nuôi và thương mại. Vương triều Mô-gôn có một hệ thống thương mại phát triển, đặc biệt là trong việc kết nối các vùng đất khác nhau trên lục địa Á-Âu thông qua Con đường tơ lụa.

 

5. Quân sự và mở rộng lãnh thổ: Vương triều Mô-gôn nổi tiếng với quân đội mạnh mẽ và chiến thuật quân sự tinh vi. Dưới sự lãnh đạo của các vị vua và hoàng đế, Mô-gôn đã mở rộng lãnh thổ của mình, xâm chiếm và thống nhất nhiều vùng đất khác nhau, từ Trung Á đến Đông Á.

 

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng thông tin về vương triều Mô-gôn có thể có sự khác biệt trong các nguồn tài liệu và nghiên cứu khác nhau.

19 tháng 9 2018

Đặc điểm nổi bật lớn nhất của vương triều Đê-li

1. Hoàn cảnh ra đời:

- Do sự phân tán đã không đem lại sức mạnh thống nhất để chống lại cuộc tấn công của người Hồi giáo gốc Thổ.

- Năm 1055, người Thổ đánh chiếm Bát-đa lập nên vương triều Hồi giáo ở vùng Lưỡng Hà.

- Người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành chinh chiến vào đất Ấn Độ, lập nên vương quốc Hồi giáo Ấn Độ gọi là Vương triều Hồi giáo Đê-li.

2. Chính sách thống trị:

- Trong hơn 300 năm tồn tại và phát triển, Vương triều Hồi giáo Đê-li đã truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Phật giáo và Hinđu giáo.

- Tự dành cho mình quyền ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại.

- Mặc dù đã cố gắng thi hành nhiều chính sách mềm mỏng để giữ yên đất nước, nhưng sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo không thể làm tan đi nỗi bất bình của nhân dân.

3. Vị trí của Vương triều Hồi giáo Đê-li:

- Kinh đô Đê-li được xây dựng trở thành “một trong những thành phố lớn nhất thế giới” ở thế kỉ XIV.

- Bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hóa Đông - Tây.

- Hồi giáo có cơ hội được truyền bá đến một số nước ở Đông Nam Á.

12 tháng 12 2023

xây dựng và củng cố Ấn Độ theo hướng "Ấn Độ hóa"

13 tháng 12 2023

Khác nhau:

* Thời gian tồn tại:

- Vương triều hồi giáo Đê-li: 1206 -1526

- Vương triều Mô-gôn: 1526 - 1707

* Sự thành lập:

- Vương triều hồi giáo Đê-li: Người Hồi giáo gốc Trung Á chinh phục các tiểu quốc Ấn - lập nên Vương triều Hồi giáo đóng đô ở Đêli

- Vương triều Mô-gôn: Một bộ phận dân Trung  Á cũng theo đạo Hồi tấn công Ấn Độ - lập nên vương triều Mô-gôn

* Chính sách thống trị:

- Vương triều hồi giáo Đê-li:

+ Thực hiện chính sách kì thị tôn giáo

+ Tác động: mâu thuẫn dân tộc sâu sắc

+ Áp đặt hồi giáo

+ Giành quyền ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại

+ Áp dụng "thuế ngoại đạo"

- Vương triều Mô-gôn:

+ Thực hiện chính sách hòa đồng tôn giáo

+ Tác động: ổn định xã hội, phát triển đất nước

+ Xây dựng khối hòa hợp dân tộc

+ Xây dựng chính quyền mạnh mẽ dựa trên cơ sở lên kết, không phân biệt nguồn gốc quan lại

+ Tiến hành đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng và hợp lý

+ Thống nhất hệ thống cân đong và đo lường

+ Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật 

24 tháng 3 2018

Lời giải:

Điểm giống nhau cơ bản giữa Vương triều Đê-li và Vương triều Mô-gôn là đều là những vương triều Hồi giáo ngoại tộc (tức do người nước ngoài xâm chiếm, đặt ách cai trị ở Ấn Độ)

+ Vương triều Hồi giáo Đê-li do người Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi đã thôn tính miền Bắc Ấn và lập nên.

+ Vương triều Mô-gôn do người Mông cổ lật đổ vương triều Đê-li và lập nên.

Đáp án cần chọn là: C

5 tháng 1 2020

Ấn Độ thời phong kiến đã trải qua ba vương triều lớn, trong đó có tới hai vương triều ngoại tộc.

a/ Vương triều Gúpta (thế kỷ IV -> VI).

- Là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ.

- Công cụ sắt dược sử dụng rộng rãi, luyện kim đạt trình độ cao.

=> Thế kỉ VI bị diệt vong.

b/ Vương triều Hồi giáo Đê li (thế kỷ XII – XVI).

- Ấn Độ bị Thổ Nhĩ Kì xâm lược, lập ra triều đại Hồi giáo Đê-li.

- Cướp đoạt ruộng đất của người Ấn, cấm đạo Hin – đu.

=> Xung đột tôn giáo, dân tộc gay gắt.

c/ Vương triều Ấn Độ- Môgôn(thế kỷ XVI – giữa thế kỷ XIX).

- Người Mông cổ chiếm Ấn Độ -> Lập ra vương triều Ấn Độ - Môgôn:

- Xoá bỏ sự kỳ thị tôn giáo,khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá.

5 tháng 1 2020

Thời kì Vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hoá. Vào thời gian này, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt.

Nhưng thời kì hưng thịnh của Vương triều Gúp-ta chỉ kéo dài đến giữa thế kỉ V và đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong. Từ đó, Ấn Độ luôn bị người nước ngoài xâm lược và thống trị.
Đến thế kỉ XII, người Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi đã thôn tính miền Bắc Ấn và lập nên Vương triều Hồi giáo Đê-li (thế kỉ XII - XVI). Các quý tộc Hồi giáo vừa ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, vừa thi hành việc cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin-đu, làm cho mâu thuẫn dân tộc trở nên căng thẳng.

Đầu thế kỉ XVI, người Mông cổ đã tấn công Ấn Độ, lật đổ Vương triều Hồi giáo và lập nên Vương triều Ấn Độ Mô-gôn. Ông vua kiệt xuất của triều Mô-gôn là A-cơ-ba (1556 - 1605) đã thực thi nhiều biện pháp nhằm xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá Ấn Độ.

Vương triều Mô-gôn tồn tại đến giữa thế kỉ XIX thì bị thực dân Anh đến xâm lược, lật đổ. Từ đó, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước Anh.

Chúc bạn học tốt!
7 tháng 10 2021

sử 7 nhé

7 tháng 10 2021

GIỐNG NHAU: 
-cả hai vương triều đều do đế quốc bên ngoài xâm chiếm và xây dựng nên 
-tạo điều kiện cho văn hóa phát triển 
-áp bức thống trị nhân dân ẤN ĐỘ->sự mâu thuẫn giai cấp và dân tộc,làm cho cà 2triều đại đều suy yếu và sụp đổ 
KHÁC NHAU: 
*HỒI GIÁO ĐÊ-LI: 
-năm 1206 người Hồi giáo đến xâm chiếm ẤN ĐỘ và lập ra vương triều Hồi giáo ĐÊ-LI 
-chính sách cai trị: 
+truyền bá,áp đặt đạo hồi,tự dành cho mình quyền ưu tiên trong ruộng đất và địa vị quan lại 
+tôn giáo:thi hành chính sách mềm mỏng nhưng vẫn xuất hiện phân biệt tôn giáo 
+văn hóa:văn hóa hồi giáo được truyền vào ẤN ĐỘ,xây dựng 1 số công trình kiến trúc mang dấu ấn Hồi giáo và xây dựng kinh đô ĐÊ-LI thành 1 trong những thành phố lớn nhất thế giới 
*ẤN ĐỘ MÔGÔN: 
-vua Ba-bua (gốc Trung Á,tự nhận là dòng dõi Mông Cổ)đến xâm chiếm ẤN ĐỘ lập ra vương triều MOGÔN(1526-1707) 
-chính sách cai trị:các vua ra sức củng cố theo hướng ẤN ĐỘ hóa,xây dựng đất nước,đưa ẤN ĐỘ đạt đến bước phát triền mới dưới thời vua A-CƠ-BA(1556-1605) 
+xây dựng chính quyền mạnh dựa trên liên kết quý tộc,không phân biệt nguồn gốc 
+xây dựng khối hòa hợp dân tộc,hạn chế sự phân biệt chủng tộc và tôn giáo,hạn chế sự bóc lột của chủ đất và quý tộc 
+đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng đắn và hợp lí,thống nhất đơn vị đo lường 
+khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa nghệ thuật.

20 tháng 12 2022

- Giống: đều do người nước ngoài đến cai trị ấn độ
- Khác : vương triều hồi giáo Đê-li áp đặt tôn giáo,phân biệt đối xử...nên thời gian tồn tại ngắn vương triều Gúp- ta thi hành nhiều chính sách tiến bộ ,đặc biệt là dưới thời hoàng đế A-cơ-ba nên kinh tế ấn độ phát triển mạnh mẽ.tuy nhiên, đến thời con cháu của A-cơ-ba là Sa-gia-han và....(mình quên tên rồi) thì không còn được lòng dân như trước.kết quả là đến thời của Ao-reng-dép,vị vua cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn độ,thực dân Anh đã xâm chiếm toàn bộ nước ấn

Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:

- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).

- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.

18 tháng 2 2022

loading...