K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:

- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).

- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.

18 tháng 2 2022

loading...  

phát triển ổn định

25 tháng 3 2022

Triều đình nhà Lê Sơ suy thoái, vua quan ăn chơi sa đọa, nội bộ chia bè kéo cánh, tranh giành quyền lực chém giết lẫn nhau

17 tháng 12 2019

Lời giải:

Từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu bước vào giai đoạn khủng hoảng suy vong. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém. Các phe phái đánh nhau liên miên. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi

Đáp án cần chọn là: A

4 tháng 2 2022

Có chắc chắn ko vậy

 

13 tháng 3 2022

Tham khảo:

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

Kế thừa và phát triển chính sách giáo dục đã được quy định trong Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) đã xác định những nguyên tắc và nội dung cơ bản của chính sách giáo dục:

- Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp bản thân với tương lai của cộng đồng, của dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên bản lĩnh, phẩm chất, lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện đại;

- Triển khai thực hiện hệ thống kiểm định khách quan, trung thực chất lượng giáo dục, đào tạo;

- Hoàn chỉnh và ổn định lâu dài hệ thống giáo dục quốc dân; chú trọng phân luồng đào tạo sau trung học cơ sở; đảm bảo liên thông giữa các cấp đào tạo. Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học, tạo chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng đào tạo. Xúc tiến xây dựng một số trường đại học của Việt Nam đạt đẳng cấp quốc tế, đào tạo nhân tài cho đất nước;

- Mở rộng quy mô dạy nghề và trung học chuyên nghiệp, đảm bảo tốc độ tăng nhanh hơn đào tạo đại học, cao đẳng. Quy mô tuyển sinh dạy nghề dài hạn tăng khoảng 17%/năm và trung học chuyên nghiệp tăng 15%/năm;

- Phát triển rộng khắp và nâng cao chất lượng các trung tâm giáo dục cộng đồng;

- Tích cực triển khai các hình thức giáo dục từ xa;

- Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục và đào tạo, rà soát sắp xếp lại mạng lưới các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề;

- Đổi mới cơ chế quản lý, nâng cao chất lượng các trường công lập; bổ sung chính sách ưu đãi để phát triển các trường ngoài công lập và các trung tâm giáo dục cộng đồng. Có lộ trình cụ thể cho việc chuyển một số cơ sở giáo dục, đào tạo công lập sang dân lập, tư thục; xóa bỏ hệ bán công. Khuyến khích thành lập mới và phát triển các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề ngoài công lập, kể cả trường do nước ngoài đầu tư;

- Sửa đổi chế độ học phí đi đôi với đổi mới cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo theo hướng xác định đầy đủ chi phí dạy và học, chia sẻ họp lý trách nhiệm chi trả giữa nhà nước, xã hội và người học. Thực hiện miễn, giảm học phí và cấp học bổng cho học sinh nghèo, học sinh thuộc diện chính sách và học sinh giỏi;

- Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số;

- Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống trường lớp, cơ sở vật chất - kĩ thuật các cấp học, mở thêm các trường nội trú, bán trú và có chính sách đảm bảo đủ giáo viên cho các vùng khó khăn như đồng bào dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, nơi biên giới, hải đảo... Phấn đấu đưa các chỉ số phát triển giáo dục và đào tạo ở đồng bằng sông Cửu Long lên ngang bằng trình độ bình quân chung của cả nước;

- Đổi mới và nâng cao năng lực quản lý nhà nước về giáo dục, đào tạo. Nhà nước thực hiện đúng chức năng định hướng phát triển, tạo lập khung pháp lý và kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực thi pháp luật, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong giáo dục và đào tạo; chống bệnh thành tích; tập trung khắc phục những tiêu cực trong dạy thêm, học thêm, thi cử, tuyển sinh, đánh giá kết quả học tập và cấp chứng chỉ, văn bằng;

- Đổi mới tổ chức và hoạt động, đề cao và đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của nhà trường, nhất là các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề;

- Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo nhằm tiếp thu những kinh nghiệm quý báu trong giáo dục ở nước ngoài như chương trình dạy học theo tín chỉ, phương pháp dạy tình huống, phương pháp lấy người học làm trung tâm, phương pháp đối thoại, phương pháp socratic, phương pháp làm việc nhóm, phương pháp diễn án, phương pháp làm bài tự luận, phương pháp trắc nghiệm, phương pháp phản biện khoa học...

 

20 tháng 12 2023

Vương triều Mô-gôn (hay còn được gọi là Vương triều Mông Cổ) là một vương triều lịch sử nổi tiếng ở Châu Á, tồn tại từ thế kỷ 13 đến thế kỷ 14. Dưới đây là một số đặc điểm nổi bật về tình hình xã hội của vương triều Mô-gôn:

 

1. Hệ thống quân chủ: Vương triều Mô-gôn được cai trị bởi các vị vua và hoàng đế. Quyền lực tập trung ở tay vị vua và gia đình hoàng gia. Hệ thống quân chủ này thường được duy trì bằng cách sử dụng quân đội mạnh mẽ và quyền lực chính trị.

 

2. Văn hóa và tôn giáo: Vương triều Mô-gôn có một nền văn hóa phong phú và đa dạng. Văn hóa Mô-gôn được ảnh hưởng bởi các dân tộc truyền thống của vùng đất này, bao gồm người Mông Cổ, người Turk và người Mông Đào. Tôn giáo chính của vương triều là đạo Phật và đạo Tengri (đạo thần).

 

3. Hệ thống xã hội: Xã hội Mô-gôn được chia thành các tầng lớp xã hội khác nhau. Tầng lớp cao nhất là hoàng gia và quý tộc, sau đó là các quan lại và quân đội. Dân thường và nông dân chiếm phần lớn dân số và thường phải làm việc trong nông nghiệp và chăn nuôi.

 

4. Kinh tế: Kinh tế Mô-gôn dựa chủ yếu vào nông nghiệp, chăn nuôi và thương mại. Vương triều Mô-gôn có một hệ thống thương mại phát triển, đặc biệt là trong việc kết nối các vùng đất khác nhau trên lục địa Á-Âu thông qua Con đường tơ lụa.

 

5. Quân sự và mở rộng lãnh thổ: Vương triều Mô-gôn nổi tiếng với quân đội mạnh mẽ và chiến thuật quân sự tinh vi. Dưới sự lãnh đạo của các vị vua và hoàng đế, Mô-gôn đã mở rộng lãnh thổ của mình, xâm chiếm và thống nhất nhiều vùng đất khác nhau, từ Trung Á đến Đông Á.

 

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng thông tin về vương triều Mô-gôn có thể có sự khác biệt trong các nguồn tài liệu và nghiên cứu khác nhau.

16 tháng 11 2021

tham khảo:

Kinh tế: Nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu trong sinh hoạt kinh tế. Phần lớn ruộng đất công của làng xã. Nông dân được làng xã chia ruộng để cày cấy, nộp thuế và đi lính cho nhà vua. Khi có những công trình xây dựng lớn như xây cung điện, xây thành, làm đường thì họ phải tham gia. Các vua rất chú ý khuyến khích nông nghiệp. Lê Hoàn là vua Việt Nam đầu tiên cử hành lễ cày tịch điền vào mùa xuân hàng năm. Từ đó, các vua thời sau đều giữ lệ ấy.

Song song với nông nghiệp, vấn đề thủy lợi cũng được các vua chú ý kênh ngòi được đào vét nhiều nơi vừa để tưới ruộng vừa để tiện lợi giao thông bằng thuyền bè. Trên những bến đò quan trọng, nhà nước cho thuyền chở người qua lại. Hệ thống giao thông đường bộ được mở mang. Những đường giao thông chính đều có đặt các trạm xá.

Các nghề thủ công như nghề gốm, nghề dệt, khai mỏ, luyện sắt, đúc đồng... đều được phát triển. Nhờ ngành thủ công nghệ phát triển cao nên Lê Đại Hành xây được một cung điện làm nơi coi chầu, cột nhà được thếp vàng, ngói bằng bạc.

Phật giáo: Một điểm đặc biệt của thời Ngô - Đinh - Lê là sự hưng thịnh của phật giáo. Các nhà vua đã lấy lý thuyết Phật giáo làm tư tưởng chủ đạo cho việc trị dân và việc giải hóa ảnh hưởng của nhà Hán sau ngàn năm Bắc thuộc. Vào thời Ngô - Đinh - Lê, sau khi đất nước giành lại được độc lập, những nhà nho được đào tạo theo kiểu Trung Hoa bị gạt ra ngoài cuộc sống chính trị, nhà nước trọng dụng các nhà sư và chính họ đã có một vai trò quan trọng trong việc cai trị đất nước

16 tháng 11 2021

dài thế ạ? batngo

31 tháng 10 2021

Tham khảo

- Chia ruộng đất công làng xã cho nông dân để cày cấy, nông dân có nghĩa vụ nộp thuế, đi lính và lao dịch cho nhà nước.

- Nhà vua quan tâm đến sản xuất, khuyến khích nhân dân làm nông nhgiệp.

+ Tổ chức lễ cày tịch điền.

+ Khuyến khích khai khẩn đất hoang.

+ Chú trọng thủy lợi, nạo vét kênh ngòi.

⇒ Nông nghiệp ngày càng ổn định và phát triển.

12 tháng 5 2022

REFER

- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).

- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.

- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).

- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.



sample documents

23 tháng 6 2017

Kinh tế: Nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu trong sinh hoạt kinh tế. Phần lớn ruộng đất công của làng xã. Nông dân được làng xã chia ruộng để cày cấy, nộp thuế và đi lính cho nhà vua. Khi có những công trình xây dựng lớn như xây cung điện, xây thành, làm đường thì họ phải tham gia. Các vua rất chú ý khuyến khích nông nghiệp. Lê Hoàn là vua Việt Nam đầu tiên cử hành lễ cày tịch điền vào mùa xuân hàng năm. Từ đó, các vua thời sau đều giữ lệ ấy.

Song song với nông nghiệp, vấn đề thủy lợi cũng được các vua chú ý kênh ngòi được đào vét nhiều nơi vừa để tưới ruộng vừa để tiện lợi giao thông bằng thuyền bè. Trên những bến đò quan trọng, nhà nước cho thuyền chở người qua lại. Hệ thống giao thông đường bộ được mở mang. Những đường giao thông chính đều có đặt các trạm xá.

Các nghề thủ công như nghề gốm, nghề dệt, khai mỏ, luyện sắt, đúc đồng... đều được phát triển. Nhờ ngành thủ công nghệ phát triển cao nên Lê Đại Hành xây được một cung điện làm nơi coi chầu, cột nhà được thếp vàng, ngói bằng bạc.

Phật giáo: Một điểm đặc biệt của thời Ngô - Đinh - Lê là sự hưng thịnh của phật giáo. Các nhà vua đã lấy lý thuyết Phật giáo làm tư tưởng chủ đạo cho việc trị dân và việc giải hóa ảnh hưởng của nhà Hán sau ngàn năm Bắc thuộc. Vào thời Ngô - Đinh - Lê, sau khi đất nước giành lại được độc lập, những nhà nho được đào tạo theo kiểu Trung Hoa bị gạt ra ngoài cuộc sống chính trị, nhà nước trọng dụng các nhà sư và chính họ đã có một vai trò quan trọng trong việc cai trị đất nướ
Câu 26: Tình hình nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI có điểm gì nổi bật?A.Khủng hoảng suy vong                 B.Phát triển ổn địnhC.Phát triển đến đỉnh cao                  D.Phát triển không ổn địnhCâu 27: Kết quả của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỷ XVI làA.Làm cho Vua Lê hoảng sợ, một số lần bỏ chạy khỏi kinh thành.B.Góp phần làm nhà Lê mau chóng sụp đổ.C.Trước...
Đọc tiếp

Câu 26: Tình hình nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI có điểm gì nổi bật?

A.Khủng hoảng suy vong                 B.Phát triển ổn định

C.Phát triển đến đỉnh cao                  D.Phát triển không ổn định

Câu 27: Kết quả của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỷ XVI là

A.Làm cho Vua Lê hoảng sợ, một số lần bỏ chạy khỏi kinh thành.

B.Góp phần làm nhà Lê mau chóng sụp đổ.

C.Trước sau đều bị dập tắt.

D.Nhiều lần uy hiếp và chiếm kinh thành.

Câu 28: Thời Lê Sơ, đầu thế kỷ XVI có mâu thuẫn nào gay gắt nhất?

A.Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.     B.Mâu thuẫn giữa quan lại địa phương với nhân dân.

C.Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.           D.Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.

Câu 29: Thời Lê Sơ, đầu thế kỷ XVI có mâu thuẫn gay gắt nhất là mâu thuẫn giữa

A.Các phe phái phong kiến.                                         B.Nhân dân với nhà nước phong kiến.

C.Bọn quan lại địa phương với nhân dân.                    D.Nông dân với địa chủ.

Câu 30: Nạn đói 1517 diễn ra dữ dội nhất ở vùng nào?

A.Hưng Yên, Hải Dương.                                               B.Hải Phòng, Nam Định.

C.Ninh Bình, Nam Định.                                                 D.Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương

3
10 tháng 3 2022

ko giúp thì thôi nha 

10 tháng 3 2022

đừng hc theo cj ns linh tinh nx:<