K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2022

a, Thay x = 1/2 ; y = -1/3 ta được 

\(A=\dfrac{3.1}{8}\left(-\dfrac{1}{3}\right)+\dfrac{6.1}{4}.\left(\dfrac{1}{9}\right)+\dfrac{3.1}{2}\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3\)

\(=-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{3}{2\left(-27\right)}=-\dfrac{7}{72}\)

b, Thay x = -1 ; y = 3 ta được 

\(B=9+\left(-1\right).3-1+27=32\)

19 tháng 3 2022

bạn thay chỗ nào x là \(\dfrac{1}{2}\) còn chỗ nào y là \(\dfrac{-1}{3}\)nhé

còn như là 3\(x^3\)y thì thành là 3.\(x^3\).y nhé

mk lười nên ko giải ra cho bạn được leuleu

20 tháng 1 2017

Thay giá trị x, y vào là tính được mà ??

20 tháng 1 2017

phải thu gọn đã nhé

20 tháng 2 2019

\(A=2x+2y+3xy\left(x+y\right)+5\left(x^3y^2+x^2y^3\right)\)

\(\Rightarrow A=2\left(x+y\right)+3xy\left(x+y\right)+5x^2y^2\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow A=0\) ( do x+y = 0 )

25 tháng 2 2019

1) a)

=\(\left(4-1+8\right)x^2=11x^2\)

b) =\(\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}+1\right)x^2y^2=\dfrac{3}{4}x^2y^2\)

c) =(3-7+4-6)y=5y 2) a) ...=\(\left[\left(\dfrac{-2}{3}y^3\right)-\dfrac{1}{2}y^3\right]+3y^2-y^2\\ =\left[\left(\dfrac{-2}{3}-\dfrac{1}{2}\right)y^3\right]+\left(3-1\right)y^2=\dfrac{-7}{6}y^3+2y^2\) b) ...=\(\left(5x^3-x^3\right)-\left(3x^2+4x^2\right)+\left(x-x\right)=4x^3-7x^2\) 3) a)A=\(\left(5.\dfrac{1}{2}\right).\left(x.x^2.x\right)\left(y^2.y^2\right)=\dfrac{5}{2}x^4y^4\) b)Vậy Đơn thức A có bậc 8; hệ số là \(\dfrac{5}{2}\); phần biến là \(x^4y^4\) c)Khi x=1;y=-1 thì A=\(\dfrac{5}{2}.1^4.\left(-1\right)^4=\dfrac{5}{2}\)

1: TH1: x=1/3

A=3*1/3^2+2*1/3-1

=3*1/9+2/3-1

=1/3+2/3-1=0

TH2: x=-1/3

A=3*(-1/3)^2+2*-1/3-1

=3*1/9-2/3-1

=1/3-2/3-1=-4/3

2:\(B=3\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\cdot\dfrac{-1}{3}+6\cdot\left(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{-1}{3}\right)^2+3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2\)

\(=-\dfrac{1}{4}+6\cdot\dfrac{1}{36}+\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{-3+4}{12}=\dfrac{1}{12}\)

12 tháng 4 2024

Bài 1:

|\(x\)| = 1 ⇒ \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\)}

A(-1) = 2(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)) + 5

A(-1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 5

A (-1) = \(\dfrac{56}{9}\)

A(1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) )2- \(\dfrac{1}{3}\).3 + 5

A(1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5

A(1) = \(\dfrac{38}{9}\)

 

12 tháng 4 2024

|y| = 1 ⇒ y \(\in\) {-1; 1} 

⇒ (\(x;y\)) = (-\(\dfrac{1}{3}\); -1); (-\(\dfrac{1}{3}\); 1); (\(\dfrac{1}{3};-1\)); (\(\dfrac{1}{3};1\))

B(-\(\dfrac{1}{3}\);-1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\)

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))- 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).1 + 12

B(-\(\dfrac{1}{3};1\)) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{20}{9}\) 

B(\(\dfrac{1}{3};-1\)) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{20}{9}\)

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).1 + (1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\);1) = \(\dfrac{2}{9}\)

 

12 tháng 4 2018

a) Thay x= -2 vào biểu thức trên ta có:

5.(-2)2 - 3.(-2) + 4.(-2) -16

= 5.4 + 6 - 8 - 16

=20 + 6 - 8 - 16

= 2

Ý a nka bn các ý cn lại cũng v thui

Ý d rút luỹ thừa bậc 2 ra ngoài còn xy2 nha!!!haha

12 tháng 4 2018

a/ Thay vào biểu thức tại x= -2, ta được:

5x2 - 3x + 4x - 16

= 5. (-2)2 - 3. (-2) + 4. (-2) - 16

= 20 - (-6) + (-8) - 16

= 2

Tớ làm câu a/ thôi rồi bạn tự làm đi nhé! dễ thôi mà.haha

22 tháng 7 2017

a) \(5x^2y^2\) tại \(x=-1;y=-\dfrac{1}{2}\)

Tại \(x=-1;y=-\dfrac{1}{2}\)​ ta có:

\(5.\left(-1\right)^2.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\) = \(\dfrac{5}{4}\)

b) \(-\dfrac{1}{2}x^2y^3\) tại \(x=1;y=-2\)

Tại \(x=1;y=-2\)​ ta có:

\(-\dfrac{1}{2}.1^2.\left(-2\right)^3\) = 4

c)\(\dfrac{2}{3}x^2y\) tại x = -3; y = -1

Tại x = -3; y = -1, ta có:

\(\dfrac{2}{3}.\left(-3\right)^2.\left(-1\right)\)​ = -6