K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: =>(4x-1)2=0

=>4x-1=0

hay x=1/4=0,25

b: \(6x^2-10x-1=0\)

\(\Delta=\left(-10\right)^2-4\cdot6\cdot\left(-1\right)=100+24=124>0\)

Do đó; Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{10-2\sqrt{31}}{12}\simeq-0,09\\x_2=\dfrac{10+2\sqrt{31}}{12}\simeq1,76\end{matrix}\right.\)

c: \(5x^2+24x+9=0\)

\(\Delta=24^2-4\cdot5\cdot9=396>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-24-2\sqrt{99}}{10}\simeq-4,39\\x_2=\dfrac{-24+2\sqrt{99}}{10}\simeq-0,41\end{matrix}\right.\)

d: \(16x^2-10x+1=0\)

\(\Delta=\left(-10\right)^2-4\cdot16\cdot1=100-64=36>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{10-6}{64}=\dfrac{4}{64}=\dfrac{1}{16}\\x_2=\dfrac{10+6}{64}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

21 tháng 6 2017

a)

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

b) \(\dfrac{1}{2}x^2-2x+1=0\Leftrightarrow x^2-4x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x_1=2-\sqrt{2}\approx0,59\) \(x_2=2+\sqrt{2}\approx3,41\)

18 tháng 9 2015

a) Điều kiện xác định \(16x+8\ge0\Leftrightarrow x\ge-\frac{1}{2}.\)

Theo bất đẳng thức Cô-Si cho 4 số ta được 

\(4\sqrt[4]{16x+8}=4\sqrt[4]{2\cdot2\cdot2\cdot\left(2x+1\right)}\le2+2+2+2x+1=2x+7\)

Do vậy mà \(4x^3+4x^2-5x+9\le2x+7\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2\left(x+2\right)\le0\).

Vì \(x\ge-\frac{1}{2}\to x+2>0\to\left(2x-1\right)^2\le0\to x=\frac{1}{2}.\) 

b. Ta viết phương trình dưới dạng sau đây  \(9x^4-21x^3+27x^2+16x+16=0\Leftrightarrow3x^2\left(3x^2-7x+7\right)+4\left(x+2\right)^2=0\)

Vì \(3x^2-7x+7=\frac{36x^2-2\cdot6x\cdot7+49+35}{12}=\frac{\left(6x-7\right)^2+35}{12}>0\) nên vế trái dương, suy ra phương trinh vô nghiệm.

28 tháng 7 2018

a)  ĐK:  \(x\ge5\)

 \(\sqrt{4x-20}+\frac{1}{3}\sqrt{9x-45}-\frac{1}{5}\sqrt{16x-80}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{4\left(x-5\right)}+\frac{1}{3}\sqrt{9\left(x-5\right)}-\frac{1}{5}\sqrt{16\left(x-5\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\frac{4}{5}\sqrt{x-5}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{11}{5}\sqrt{x-5}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-5=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=5\) (t/m)

Vậy

b)  \(-5x+7\sqrt{x}=-12\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x-7\sqrt{x}-12=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\sqrt{x}+1\right)\left(5\sqrt{x}-12\right)=0\)

đến đây tự làm

c) d) e) bạn bình phương lên

28 tháng 7 2018

f)  \(VT=\sqrt{3\left(x^2+2x+1\right)+9}+\sqrt{5\left(x^4-2x^2+1\right)+25}\)

             \(=\sqrt{3\left(x+1\right)^2+9}+\sqrt{5\left(x^2-1\right)^2}\)

           \(\ge\sqrt{9}+\sqrt{25}=8\)

Dấu "=" xảy ra  \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x+1=0\\x^2-1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(x=-1\)

Vậy...

4 tháng 4 2017

Bài giải:

a) 3x2 – 2x = x2 + 3 ⇔ 2x2 – 2x - 3 = 0.

b’ = -1, ∆’ = (-1)2 – 2 . (-3) = 7

x1 = 1, 82; x2 = ≈ -0,82

b) (2x - √2)2 – 1 = (x + 1)(x – 1) ⇔ 3x2 - 4√2 . x + 2 = 0 . b’ = -2√2

∆’ = (-2√2)2 – 3 . 2 = 2

x1 = = √2 ≈ 1,41; x2 = = ≈ 0,47.

c) 3x2 + 3 = 2(x + 1) ⇔ 3x2 – 2x + 1 = 0.

b’ = -1; ∆’ = (-1)2 – 3 . 1 = -2 < 0

Phương trình vô nghiệm.

d) 0,5x(x + 1) = (x – 1)2 ⇔ 0,5x2 – 2,5x + 1 = 0

⇔ x2 – 5x + 2 = 0, b’ = -2,5; ∆’ = (-2,5)2 – 1 . 2 = 4,25

x1 = 2,5 + √4,25 ≈ 4,56, x2 = 2,5 - √4,25 ≈ 0,44

(Rõ ràng trong trường hợp này dung công thức nghiệm thu gọn cũng không đơn giản hơn)



2 tháng 3 2018

a) 3x2 – 2x = x2 + 3 ⇔ 2x2 – 2x - 3 = 0.

b’ = -1, ∆’ = (-1)2 – 2 . (-3) = 7

x1 = 1, 82; x2 = ≈ -0,82

b) (2x - √2)2 – 1 = (x + 1)(x – 1) ⇔ 3x2 - 4√2 . x + 2 = 0 . b’ = -2√2

∆’ = (-2√2)2 – 3 . 2 = 2

x1 = = √2 ≈ 1,41; x2 = = ≈ 0,47.

c) 3x2 + 3 = 2(x + 1) ⇔ 3x2 – 2x + 1 = 0.

b’ = -1; ∆’ = (-1)2 – 3 . 1 = -2 < 0

Phương trình vô nghiệm.

d) 0,5x(x + 1) = (x – 1)2 ⇔ 0,5x2 – 2,5x + 1 = 0

⇔ x2 – 5x + 2 = 0, b’ = -2,5; ∆’ = (-2,5)2 – 1 . 2 = 4,25

x1 = 2,5 + √4,25 ≈ 4,56, x2 = 2,5 - √4,25 ≈ 0,44

6 tháng 4 2020

cảm ơn bạn

31 tháng 3 2017

a) \(x^2=2\Rightarrow x=\sqrt{2}=1,414\)

b) \(x^2=3\Rightarrow x=\sqrt{3}=1,732\)

c) \(x^2=3,5\Rightarrow x=\sqrt{3,5}=1,871\)

d) \(x^2=4,12\Rightarrow x=\sqrt{4,12}=2,030\)

30 tháng 6 2018

a) x2=2⇒x=√2=1,414x2=2⇒x=2=1,414

b) x2=3⇒x=√3=1,732x2=3⇒x=3=1,732

c) x2=3,5⇒x=√3,5=1,871x2=3,5⇒x=3,5=1,871

d) x2=4,12⇒x=√4,12=2,030

21 tháng 8 2016

a, x~1,414

b,x~1,732

c,x~1,870

d,x~2,029

giải: Nghiệm của phương trình X2  = a (với a ≥ 0) là căn bậc hai của a.

ĐS. a) x = \(\sqrt{2}\) ≈ 1,414,          x = \(-\sqrt{2}\) ≈ -1,414.   

      b) x = \(\sqrt{3}\) ≈ 1,732,          x = -\(\sqrt{3}\) ≈ 1,732.

     c)  x = \(\sqrt{3,5}\) ≈ 1,871,       x = \(\sqrt{3,5}\) ≈ 1,871.

     d)  x = \(\sqrt{4,12}\) ≈ 2,030,     x = \(\sqrt{4,12}\) ≈ 2,030.

ok nha!! 4353456364564575675687686734534534645667567568876

25 tháng 9 2020

Câu 1: 

Đặt phương trình là (1)

ĐK: \(3x-16y-24\ge0\)

\(3x-16y-24=\sqrt{9x^2+16x+32}\Leftrightarrow\left(3x-16y-24\right)^2=9x^2+16x+32\)

\(\Leftrightarrow9\left(3x-16y-24\right)^2=9\left(9x^2+16x+32\right)\)\(\Leftrightarrow\left(9x-48y-72\right)^2=81x^2+144x+288\)

Với x, y nguyên thì (3y+5) là ước của (-7) và chia cho 3 dư 2

=> (3y+5)=-1 hoặc (3y+5)=-7

+ TH1: \(\left(3y+5\right)=-1\Leftrightarrow y=-2\Rightarrow x=-1\)

+ TH2: \(\left(3y+5\right)=-7\Leftrightarrow y=-4\Rightarrow x=-7\)

Vậy các cặp nghiệm nguyên của (x;y) là: (-1;-2); (-7;-4)

\(\Leftrightarrow\left(9x-48y-72\right)^2=\left(9x+8\right)^2+224\)

\(\Leftrightarrow\left(9x-48y-72\right)^2-\left(9x+8\right)^2=224\)

\(\Leftrightarrow\left(9x-48y-72+9x-8\right)\left(9x-48y-72-9x-8\right)=224\)

\(\Leftrightarrow\left(18x-48y-64\right)\left(-48y-80\right)=224\)

\(\Leftrightarrow-32\left(9x-24y-32\right)\left(3y+5\right)=224\)

\(\Leftrightarrow\left(9x-24y-32\right)\left(3y+5\right)=-7\)

25 tháng 9 2020

giả sử a là nghiệm chung của 2 phương trình

\(x^2+\text{ax}+bc=0\left(1\right)\) và \(x^2+bx+ca=0\left(2\right)\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}a^2+a\alpha+bc=0\\a^2+b\alpha+ca=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\alpha\left(a-b\right)+c\left(b-a\right)=0\Rightarrow\left(a-c\right)\left(a-b\right)=0\Rightarrow\alpha=c\ne0\)

Thay \(\alpha=c\)vào (1) ta có: \(c^2+ac+bc=0\Rightarrow c\left(a+b+c\right)=0\Rightarrow a+b+c=0\)

Mặt khác, theo định lý Viet phương trình(1)  còn có nghiệm nữa là b, phương trình(2) còn có nghiệm nữa là a. Theo định lý Viet đảo, a và b là hai nghiệm của phương trình \(x^2-\left(a+b\right)x+ab=0\Leftrightarrow x^2+cx+ab=0\left(\text{đ}pcm\right)\)

21 tháng 6 2017

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn