K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2016

a, x~1,414

b,x~1,732

c,x~1,870

d,x~2,029

giải: Nghiệm của phương trình X2  = a (với a ≥ 0) là căn bậc hai của a.

ĐS. a) x = \(\sqrt{2}\) ≈ 1,414,          x = \(-\sqrt{2}\) ≈ -1,414.   

      b) x = \(\sqrt{3}\) ≈ 1,732,          x = -\(\sqrt{3}\) ≈ 1,732.

     c)  x = \(\sqrt{3,5}\) ≈ 1,871,       x = \(\sqrt{3,5}\) ≈ 1,871.

     d)  x = \(\sqrt{4,12}\) ≈ 2,030,     x = \(\sqrt{4,12}\) ≈ 2,030.

ok nha!! 4353456364564575675687686734534534645667567568876

31 tháng 3 2017

a) \(x^2=2\Rightarrow x=\sqrt{2}=1,414\)

b) \(x^2=3\Rightarrow x=\sqrt{3}=1,732\)

c) \(x^2=3,5\Rightarrow x=\sqrt{3,5}=1,871\)

d) \(x^2=4,12\Rightarrow x=\sqrt{4,12}=2,030\)

30 tháng 6 2018

a) x2=2⇒x=√2=1,414x2=2⇒x=2=1,414

b) x2=3⇒x=√3=1,732x2=3⇒x=3=1,732

c) x2=3,5⇒x=√3,5=1,871x2=3,5⇒x=3,5=1,871

d) x2=4,12⇒x=√4,12=2,030

a: =>(4x-1)2=0

=>4x-1=0

hay x=1/4=0,25

b: \(6x^2-10x-1=0\)

\(\Delta=\left(-10\right)^2-4\cdot6\cdot\left(-1\right)=100+24=124>0\)

Do đó; Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{10-2\sqrt{31}}{12}\simeq-0,09\\x_2=\dfrac{10+2\sqrt{31}}{12}\simeq1,76\end{matrix}\right.\)

c: \(5x^2+24x+9=0\)

\(\Delta=24^2-4\cdot5\cdot9=396>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-24-2\sqrt{99}}{10}\simeq-4,39\\x_2=\dfrac{-24+2\sqrt{99}}{10}\simeq-0,41\end{matrix}\right.\)

d: \(16x^2-10x+1=0\)

\(\Delta=\left(-10\right)^2-4\cdot16\cdot1=100-64=36>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{10-6}{64}=\dfrac{4}{64}=\dfrac{1}{16}\\x_2=\dfrac{10+6}{64}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

15 tháng 6 2017

a) \(\sqrt{4\left(1+6x+9x^2\right)^2}\) = \(\sqrt{\left(2\left(1+6x+9x^2\right)\right)^2}\)

= \(\sqrt{\left(2\left(1-6\sqrt{2}+18\right)\right)^2}\) = \(2\left(1-6\sqrt{2}+18\right)\) = \(2\left(3\sqrt{2}-1\right)^2\)

= \(21,029\)

b) \(\sqrt{9a^2\left(b^2+4-4b\right)}\) = \(\sqrt{\left(3a\left(b-2\right)\right)^2}\) = \(\sqrt{\left(-6\left(-\sqrt{3}-2\right)\right)^2}\)

= \(\sqrt{\left(6\sqrt{3}+12\right)^2}\) = \(6\sqrt{3}+12\) = \(22,392\)

21 tháng 6 2017

a)

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

b) \(\dfrac{1}{2}x^2-2x+1=0\Leftrightarrow x^2-4x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x_1=2-\sqrt{2}\approx0,59\) \(x_2=2+\sqrt{2}\approx3,41\)

Nhiều thế, chắc phải đưa ra đáp thôi

4 tháng 4 2017

Bài giải:

a) 3x2 – 2x = x2 + 3 ⇔ 2x2 – 2x - 3 = 0.

b’ = -1, ∆’ = (-1)2 – 2 . (-3) = 7

x1 = 1, 82; x2 = ≈ -0,82

b) (2x - √2)2 – 1 = (x + 1)(x – 1) ⇔ 3x2 - 4√2 . x + 2 = 0 . b’ = -2√2

∆’ = (-2√2)2 – 3 . 2 = 2

x1 = = √2 ≈ 1,41; x2 = = ≈ 0,47.

c) 3x2 + 3 = 2(x + 1) ⇔ 3x2 – 2x + 1 = 0.

b’ = -1; ∆’ = (-1)2 – 3 . 1 = -2 < 0

Phương trình vô nghiệm.

d) 0,5x(x + 1) = (x – 1)2 ⇔ 0,5x2 – 2,5x + 1 = 0

⇔ x2 – 5x + 2 = 0, b’ = -2,5; ∆’ = (-2,5)2 – 1 . 2 = 4,25

x1 = 2,5 + √4,25 ≈ 4,56, x2 = 2,5 - √4,25 ≈ 0,44

(Rõ ràng trong trường hợp này dung công thức nghiệm thu gọn cũng không đơn giản hơn)



2 tháng 3 2018

a) 3x2 – 2x = x2 + 3 ⇔ 2x2 – 2x - 3 = 0.

b’ = -1, ∆’ = (-1)2 – 2 . (-3) = 7

x1 = 1, 82; x2 = ≈ -0,82

b) (2x - √2)2 – 1 = (x + 1)(x – 1) ⇔ 3x2 - 4√2 . x + 2 = 0 . b’ = -2√2

∆’ = (-2√2)2 – 3 . 2 = 2

x1 = = √2 ≈ 1,41; x2 = = ≈ 0,47.

c) 3x2 + 3 = 2(x + 1) ⇔ 3x2 – 2x + 1 = 0.

b’ = -1; ∆’ = (-1)2 – 3 . 1 = -2 < 0

Phương trình vô nghiệm.

d) 0,5x(x + 1) = (x – 1)2 ⇔ 0,5x2 – 2,5x + 1 = 0

⇔ x2 – 5x + 2 = 0, b’ = -2,5; ∆’ = (-2,5)2 – 1 . 2 = 4,25

x1 = 2,5 + √4,25 ≈ 4,56, x2 = 2,5 - √4,25 ≈ 0,44

22 tháng 5 2017

giảm bậc bạn

29 tháng 5 2017

bạn giúp mình được k

6 tháng 6 2019

1) Ta có : \(\Delta'=b'^2-ac=\left(-m\right)^2-1\cdot\left(m-2\right)=m^2-m+2\)

\(=m^2-2\cdot m\cdot\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{7}{4}=\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\)

Vậy pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

2) Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt :

\(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\frac{m+\sqrt{\Delta'}}{1}=m+\sqrt{\Delta'}\\x_2=\frac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\frac{m-\sqrt{\Delta'}}{1}=m-\sqrt{\Delta'}\end{cases}}\)

Theo đề bài : \(x_1-x_2=m+\sqrt{\Delta'}-m+\sqrt{\Delta'}=2\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{\Delta'}=2\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\Delta'}=\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\Delta'=5\)

\(\Leftrightarrow m^2-m+2=5\)

\(\Leftrightarrow m^2-m-3=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-2\cdot m\cdot\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{13}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{13}{4}=\left(\frac{\pm\sqrt{13}}{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=\frac{\sqrt{13}+1}{2}\\m=\frac{-\sqrt{13}+1}{2}\end{cases}}\)

Vậy....

6 tháng 6 2019

phần 2 bạn sai rồi phong ơi

18 tháng 3 2018

đen ta = (2m-1)^2 - 4(m^2-1) = 4m^2 - 4m + 1 - 4m^2 + 4 = 5-4m >= 0 => m =< 5/4

p = (x1)^2 + (x2)^2 = (x1+x2)^2 - 2x1x2 = (2m-1)^2 - 2.(m^2-1) = 4m^2 - 4m + 1 - 2m^2 + 2 = 2m^2 - 4m + 2 + 1 = 2(m-1)^2 + 1 >= 1

dấu "=" xảy ra khi m = 1 (thõa mãn =< 5/4)

mậy minP = 1 khi m = 1