Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6. Tính độ dài x trên hình bên
bạn ơi , trê này ko tải đc hình nhé
học tốt
#@@#
Gọi C, D lần lượt là hình chiếu của A, B
Xét △COA vuông tại C có: COA = 45o (gt) => △COA vuông cân tại C => CO = AC => CO2 = AC2
Xét △COA vuông tại C có: OA2 = OC2 + AC2 (định lý Pytago) => OA2 = 2 . OC2 => OA = \(\sqrt{2}\). OC
Xét △OBD vuông tại D có: BOD = 45o (gt) => △OBD vuông cân tại D => OD = BD => OD2 = BD2
Xét △OBD vuông tại D có: OB2 = BD2 + OD2 (định lý Pytago) => OB2 = 2 . OD2 => OB = \(\sqrt{2}\). OD
Ta có: AB = OB - OA => \(\sqrt{2}\)= \(\sqrt{2}\). OD - \(\sqrt{2}\). OC => \(\sqrt{2}\)= \(\sqrt{2}\). CD => CD = 1
Vậy....
@Nhật Hạ : Thực ra trong sách ngta cũng có hướng dẫn giải, nhưng do vắn tắt qua nên mình không thể hiểu nổi.
Có gợi ý như đây : imgur.com/a/vwBcRid
Giải như sau : \(\Delta IAB\)vuông tại I, có \(\widehat{B}=45^o\)nên \(\Delta\)IAB vuông cân suy ra IA = IB
Ta có : AI2 + IB2 = AB2 ; 2AI2 = \(\left(\sqrt{2}\right)^2\)= 2 ; AI2 = 1 do đó HK = 1
Cách giải như này thì có thật sự là quá vắn tắt không nhỉ? Dù sao cũng cảm ơn @Nhật Hạ đã giúp mình
Trong Hình 85b: OH là đường vuông góc và OM là đường xiên nên OH < OM.
Mà độ dài một bên thang là 3,5 m tức \(OM = 3,5\) m nên OH < 3,5 m. Tức độ cao của thang này nhỏ hơn 3,5 m.
Vậy nếu sử dụng thang này thì người đó không thể đứng ở độ cao 4 m.
a) Xét tam giác vuông ABC, áp dụng định lí Pi-ta-go ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)
b) Ta có do tam giác ABC vuông tại A nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)
Lại có \(\widehat{IBC}=\frac{\widehat{ABC}}{2};\widehat{ICB}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\Rightarrow\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\frac{90^o}{2}=45^o\)
Xét tam giác BIC có \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=45^o\) nên \(\widehat{BIC}=180^o-45^o=135^o\)
c) Kẻ DH vuông góc BC tại H.
Ta có ngay \(\Delta BAD=\Delta BHD\) (Cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow AD=HD\)
Lại có : theo quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên thì HD < DC
Suy ra AD < DC
d) Gọi K là chân đường vuông góc hạ từ I xuống BC.
Ta có I là giao điểm của ba đường phân giác nên IE = IF = IK
Ta có: \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=24\left(cm^2\right)\)
Lại có \(S_{ABC}=S_{ABI}+S_{BCI}+S_{CIA}=\frac{1}{2}AB.EI+\frac{1}{2}AC.IF+\frac{1}{2}BC.IK\)
\(=\frac{1}{2}\left(AB+BC+CA\right).EI=12.EI\)
Vậy nên \(12.EI=24\Rightarrow EI=2\left(cm\right)\)
Ta thấy AEIF là hình vuông nên AE = AF = 2cm.
a) Vì A(2;1) thuộc đồ thị của hàm số y= ax nên thay x = 2 ; y = 1 vào công thức y=ax . Ta có : 1 = a.2 ⇒ a =1/2
b) Từ điểm 1/2 trên trục hoành vẽ đường thẳng song song trục tung cắt đồ thị tại điểm B. B là điểm cần đánh dấu.
c) Từ điểm -1 trên trục tung vẽ đường thẳng song song với trục hoành cắt đồ thị tại điểm C. C là điểm cần đánh dấu.