K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Trong Hình 85bOH là đường vuông góc và OM là đường xiên nên OH < OM.

Mà độ dài một bên thang là 3,5 m tức \(OM = 3,5\) m nên OH < 3,5 m. Tức độ cao của thang này nhỏ hơn 3,5 m.

Vậy nếu sử dụng thang này thì người đó không thể đứng ở độ cao 4 m. 

10 tháng 11 2023

Thể tích của nhà kho:

V = (3 + 4) . 5 : 2 . 6 = 105 (m³)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Diện tích đáy của hình lăng trụ đứng là :

\(\dfrac{1}{2}.\left( {3 + 1,5} \right).1,5 = 3,375\left( {{m^2}} \right)\)

Thể tích (dung tích) của hình lăng trụ đứng là : 

\(3,375.2 = 6,75\left( {{m^3}} \right)\) 

10 tháng 9 2023

Diện tích xung quanh lăng trụ là :

\(\left(10+2+2.5\right).5=110\left(m^2\right)\)

Diện tích toàn phần lăng trụ là :

\(110+2.\left(10+2\right).3.\dfrac{1}{2}=146\left(m^2\right)\)

Đáp số...

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

O thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB nên OA = OB (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng).

Vậy suy ra mái nhà bên trái dài 3 m nên mái nhà bên phải cũng dài 3 m.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Diện tích đáy của hình lăng trụ là : 

\(\dfrac{{\left( {30 + 40} \right).15}}{2} = 525\left( {c{m^2}} \right)\)

Thể tích của khay là :

\(V = 525.20 = 10500\left( {c{m^3}} \right)\) 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Xét hai tam giác BAH và B'A'H’ có:

AB=A’B’

BH=B’H’

Suy ra \(\Delta BAH = \Delta B'A'H'\) ( cạnh huyền – cạnh góc vuông)

=>\(\widehat {BAH}{\rm{  = }}\widehat {B'A'H}\)(hai góc tương ứng).

14 tháng 12 2023

Xét hai tam giác BAH và B'A'H’ có:

 AB=A’B’

 BH=B’H’

Suy ra Δ𝐵𝐴𝐻=Δ𝐵′𝐴′𝐻′ ( cạnh huyền – cạnh góc vuông)

=>𝐵𝐴𝐻ˆ=𝐵′𝐴′𝐻ˆ(2 góc tương ứng).

17 tháng 9 2023

Góc tạo bởi máng trượt với phương nằm ngang (mặt đất) là: \(\widehat{ACB}=\) 38°.

Góc tạo bởi thang leo với phương nằm ngang (mặt đất) là: \(\widehat{BAC}=\) 90°.

Độ nghiêng của máng trượt so với phương thẳng đứng là: \(\widehat{ACB}\) 

Xét tam giác ABC có: \(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}+\widehat{BAC}=180^0\) (Định lí tổng ba góc trong một tam giác)

\(\Rightarrow \widehat{ACB} + 38^0+90^0=180^0\)

\(\Rightarrow \widehat{ACB}=180^0-38^0-90^0=52^0\)

Vậy độ nghiêng của máng trượt so với phương thẳng đứng là \(52^0\)

10. Tính độ dài x trên hình dưới đây.11. Tính độ dài x trên hình dưới đây.12. Tính độ dài x trên các hình sau:13.* Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC) Biết HB = 9cm, HC = 16cm. Tính độ dài AH.14. Trên mặt phẳng tạo độ Oxy, vẽ điểm A có tọa độ (3;5). Tính khoảng cách từ điểm A đến gốc tọa độ.15. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, sẽ điểm A có tọa độ (1;1)....
Đọc tiếp

10. Tính độ dài x trên hình dưới đây.

11. Tính độ dài x trên hình dưới đây.

12. Tính độ dài x trên các hình sau:

13.* Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC) Biết HB = 9cm, HC = 16cm. Tính độ dài AH.

14. Trên mặt phẳng tạo độ Oxy, vẽ điểm A có tọa độ (3;5). Tính khoảng cách từ điểm A đến gốc tọa độ.

15. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, sẽ điểm A có tọa độ (1;1). Đường tròn tâm O với bán kinh Oa cắt các tia Ox, Oy theo thứ tự B và C. Tìm tọa độ của các điểm B, C.

16. Tính độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CD, CD trên mặt phẳng tọa độ (Hình vẽ bên, với đơn vị là đơn vị dài của hệ trục tọa độ).

MN GIÚP MK VS ....MK ĐANG CẦN RẤT GẤP, AI BIẾT GIẢI BÀI NÀO THÌ GIẢI CHI TIẾT ĐẦY ĐỦ GIÚP MK VS 

2
4 tháng 3 2020

10. 

11. 

12. 

15.

HÌNH ĐÂY NHA MN...

4 tháng 3 2020

lj có hình nào bn

S đáy=1/2(3+4)*2=7cm2

V=1/3*5*7=35/3(cm3)