K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2018

a)Vì AM là đường trung tuyền nên ta có

AM=1/2BC

AM=(1/2).5 => AM=2,5(cm)

b)áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABC vuông tại A ta có

AB^2+AC^2=BC^2

thay số ta có : 3^2+AC^2=5^2=>9+AC^2=25=>AC^2=25-9=16

=>AC= căn bậc 2 của 16

=>AC=4(cm)

diện tích tam giác ABC là:

S=1/2a.h=1/2.3.4=6(cm2)

Hết nhé ^_^

ta có tam giác ABC vuông tại A 

Áp dụng tỉ số lượng giác trong .........................

=> AM2=BM.BC

=>AM=\(\sqrt{2,5\times5}\approx3,6cm\)

diện tích tam giác vuông ABC là 

                   STAM GIÁC ABC=\(\frac{1}{2}AM.BC=9cm^2\)

30 tháng 12 2015

tick đi sau làm cho

 

30 tháng 12 2015

don gian tick di to lam cho

22 tháng 9 2018

Ủa ủa!Phiền bạn xem lại đề hổng có tam giác ABCD nha!!! 🙃🙃

22 tháng 4 2017

Giải:

Ta có AD là đường phân giác của ∆ ABC nên

SABDSADCSABDSADC = ABACABAC = mnmn(kết quả ở bài 16)

=> SABDSADC+SABDSABDSADC+SABD= mn+mmn+m

hay SABDSABCSABDSABC= mn+mmn+m => SABMSABM= 1212 SABCSABC.

Giả sử AB < AC( m<n) vì AD là đường phân giác, AM là đường trung tuyến kẻ từ A nên AD nằm giữa AB và AM.

=> SADMSADM= SABMSABM - SABDSABD

=> SADMSADM = 1212S -mn+mmn+mS =

2 tháng 8 2018

a)

Có AB < AC (vì n > m) (1)

Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{DC}\) ( vì AD là phân giác của góc BAC) (2)

Từ (1) và (2), ta có BD < CD

⇒ D nằm giữa B và M

Đặt S1, S2 lần lượt là diện tích △ADM và △ADC

Ta có: \(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{\dfrac{1}{2}.BD.AH}{\dfrac{1}{2}.CD.AH}=\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{m}{n}\)

\(\dfrac{S_1+S_2}{S_2}=\dfrac{m+n}{n}=\dfrac{S}{S_2}=\dfrac{m+n}{n}\Rightarrow S_2=\dfrac{n.S}{m+n}\)

\(S_{AMC}=S_{AMB}=\dfrac{1}{2}.S\Rightarrow\)diện tích của △ADM là

\(S_{ADM}=S_{ADC}-S_{AMC}=S_2-\dfrac{1}{2}.S=\dfrac{n.S}{m+n}-\dfrac{1}{2}.S=\left[\dfrac{n-m}{2\left(m+n\right)}\right].S\)

b)

\(S_{ADM}=\left[\dfrac{7-3}{2\left(7+3\right)}\right].S=\dfrac{2}{10}.S=\dfrac{1}{5}.S=0,2.S=20\%.S\)

Vậy diện tích của △ADM bằng 20% diện tích của △ABC