Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cách 1
Nếu 1 người ăn thì trong: 120*20 = 2400 ( ngày)
Nếu 25 ngày thì số người ăn là: 2400: 25 = 96 ( người)
Vậy số người chuyển đi là: 120 - 96 = 24 (người)
cách 2
Số khẩu phần: 120x20=2400 khẩu phần
Số người ăn 2400 KP đó trong 25 ngày: 2400:25=96 người
Số người chuyển đi: 120-96=24 người
cách 3
số người ăn trong 25 ngày là :
20 x 120 : 25 = 96 ( người )
Số người đã chuyển đi là :
120 - 96 = 24 ( người )
Đáp số : 24 người đã chuyển đi
Có hai cách chuyển cốc màu Lam
Cách 1: Chuyển cốc màu Lam vào giữa cốc màu Xánh Lá và cốc màu Vảng. Như vậy:
+ Cốc chuyển vị trí là cốc màu vàng nên cốc màu vàng là cốc đựng nước cam nên cốc màu xanh lá là cốc đựng chè bưởi
+ Cốc ở giữa là cốc màu Lam nên cốc màu Lam đựng nước lọc
+ Do cốc đựng nước cam cạnh cốc đựng cà phê nên cốc màu Tím sẽ là cốc đựng cà phê
+ Cốc còn lại là cốc màu Đỏ sẽ là cốc đựng trà sữa
Cách 2: Chuyển cốc màu Lam vào giữa cốc màu đỏ và cốc màu Xanh Lá. Như vậy
+ Cốc chuyển vị trí là cốc màu Xanh lá nên cốc màu xanh lá là cốc đựng nước cam
+ Mặt khác cốc màu xanh lá lúc này là cốc ở giữa nên cốc màu xanh lá đựng nước lọc
=> mâu thuẫn
Kết luận: Chuyển cốc màu lam theo cách 1 phù hợp với dữ kiện đề bài
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
28 x 84=2352(cm2)
độ dài cạnh BM hay MC là:
28:2=14(cm)
Độ dài cạnh AE là:
84-28=56(cm)
Diện tích hình tam giác AED là:
28 x 56:2=784(cm2)
Diện tích hình tam giác EBM là:
28 x 14:2=196(cm2)
Diện tích hình tam giác MDC là:
84 x 14 : 2=588(cm2)
Diện tích tam giác EDM là:
2352-784-196-588=784(cm2)
Đáp số:784cm2
bài giải
Bán kính của hình bán nguyệt là :
6 : 2 = 3 (cm)
Diện tích hình bán nguyệt là :
3x 3 x3,14 :2= 14,13 (cm2)
Diện tích hình tam giác là :
6 x 6 :2 = 18 (cm2)
Diện tích của hình bên là :
14,13 + 18 =32,13 (cm2)
đ/s : 32,13 cm2
chắc làm vậy đó >< mà lớp 5 chưa Học hình bán nguyệt mà nhỉ ?
*Ryeo*
Đáp án:
a, 224 cm
b, 1568 cm2
c, 1176 cm2
Giải thích các bước giải:
a, Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(84 + 28) x 2 = 224 (cm)
b, Diện tích hình thang EBCD là:
(84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm2)
c, Diện tích hình tam giác FDM là:
84 x 28 : 2 = 1176(cm2)
a, Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(84 + 28) x 2 = 224 (cm)
b, Diện tích hình thang EBCD là:
(84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm2)
c, Diện tích hình tam giác FDM là:
84 x 28 : 2 = 1176(cm2)
Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.
Hình dựng đứng là ABEMN
Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.
Do NM_|_AN tại A
MN//AB; BG//AN
=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)
=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)
=>AN=AC=5 (m)
Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.
=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)
=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)
Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)
=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)
=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)
=> Diện tích hình đã cho bằng:
12+142=154 m2
Đ s:
Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.
Hình dựng đứng là ABEMN
Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.
Do NM_|_AN tại A
MN//AB; BG//AN
=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)
=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)
=>AN=AC=5 (m)
Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.
=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)
=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)
Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)
=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)
=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)
=> Diện tích hình đã cho bằng:
12+142=154 m2