Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{51}{3}-\frac{22}{3}=\frac{51-22}{3}=\frac{29}{3}\)
b) \(\frac{5}{12}+\frac{5}{6}-\frac{3}{4}=\frac{5}{12}+\frac{10}{12}-\frac{9}{12}=\frac{5+10-9}{12}=\frac{6}{12}=\frac{1}{2}\)
c) \(1-\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{2}\right)=\frac{10}{10}-\frac{2}{10}-\frac{5}{10}=\frac{10-5-2}{10}=\frac{3}{10}\)
d) \(\frac{111}{4}-\left(\frac{25}{7}+\frac{51}{4}\right)=\frac{777}{28}-\frac{60}{28}-\frac{357}{28}=\frac{360}{28}=\frac{90}{7}\)
e) \(\left(\frac{85}{11}+\frac{35}{7}\right)-\frac{35}{11}=\left(\frac{85}{11}-\frac{35}{11}\right)+\frac{35}{7}=\frac{50}{11}-\frac{35}{7}=\frac{350}{77}-\frac{385}{77}=-\frac{35}{77}\)
CẢNH BÁO! Tiếp tục đọc, hoặc linh hồn của bạn sẽ được thực hiện, ngay cả khi bạn đọc từ "cảnh báo"! Có một lần là một người tên là Duke Hunapon. Anh ta lười biếng, và rất bảnh bao. Anh ấy luôn mặc một chiếc áo khoác, không có vấn đề gì ở bên ngoài. Anh ta có một người anh trai tên là Michael, người luôn làm anh ta vây quanh. Một ngày nọ, Michael bị giết, và nó ảnh hưởng rất nhiều đến Duke. Anh ta phát điên và bắt đầu giết người. Chẳng mấy chốc, anh ta đã chiến đấu với ai đó và bị giết. Bây giờ, anh ta đi lang thang xung quanh như một bộ xương cao với một chiếc áo sơ mi màu đỏ, và cùng một chiếc áo hoodie mà Duke đã mặc. Bộ xương này được gọi là "Swapfell Papyrus", và anh ta sẽ giết bạn nếu bạn không đăng bài này trên 15 phần bình luận của bất kỳ trang web nào trước khi đi ngủ. Nếu bạn thất bại, và bạn thức dậy khi anh ta ở trong phòng của bạn, cái chết của bạn sẽ chậm và rất đau đớn. Một cô gái tên Lily Lilupanin đọc điều này, và không nghe. Cô bị hãm hiếp và bị giết trong giấc ngủ. Nếu bạn sao chép và dán vào 15 phần bình luận của bất kỳ trang web nào trước khi đi ngủ, Swapfell Papyrus sẽ đảm bảo bạn cảm thấy an toàn
tìm x:
a)x=5/8-1/4
x=5/8-2/8
x=3/8
b)x=1/10+3/5
x=1/10+3/10
x=4//10
c) x = 7/8 - 1/4
x = 5/8
d)x=1/4x3/2
x=3/8
đ) X = 6/11 : 2/7
X =6/11x7/2
X= 21/11
e)X=4/5:2/3
X=4/5x3/2
X=12/10=6/5
tính
a) 7/9 x 5/6=35/54
b) 1/5 : 7/10=1/5x10/7
=10/35=2/7
c) 6/5 x ( 2/3 - 3/5 )=6/5x(9/15-10/15)
=6/5x3/5
=18/25
d) 1/4 : 3/8 x 6/5=1/4x8/3x6/5
=2/3x6/5
=12/15=4/5
không biết có đúng không nhưng đúng nhớ tick cho mình nha,mình cảm ơnn
a)\(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+...+\frac{4}{23.27}=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{23}-\frac{1}{27}=\frac{1}{3}-\frac{1}{27}=\frac{8}{27}\)
b)\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{6.7}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}=\frac{1}{2}-\frac{1}{7}=\frac{5}{14}\)
c)\(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{11.13}+\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+...+\frac{2}{9.10}=\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{13}\right)+2\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{13}+2\left(1-\frac{1}{10}\right)=\frac{10}{39}+\frac{9}{5}=\frac{401}{195}\)
Giải:
a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6 6 6 6 6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) = 1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.
Giải: a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3. - Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia). Ta điền như sau: (1 + 2) : 3 = 1. b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn: 1 x 2 + 3 - 4 = 1 1 x (2 + 3 - 4) = 1 1 : (2 + 3 - 4) = 1 c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1 d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau: (1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1 (1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1 (1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1 e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1 f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau: ((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1 ((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1 ((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1 g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1 ((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1 Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau: 6 6 6 6 6 để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 và 6. Giải - Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn: (6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0 (6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0 - Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn: 6 + 6 - 66 : 6 = 1 6 - (66 : 6 - 6) = 1 - Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn: (6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2 (6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2 - Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn: (6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3 6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3 - Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn: 6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4 (6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4 - Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn: 6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5 6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5 - Biểu thức có giá trị bằng 6, như: 6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6 6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6. |
a , Theo thứ tự từ bé đến lớn : 1/12 , 2/3 , 3/4 , 5/6
b, Tính
a, 3/ 4 + 2/3 + 5/12 = 9/12 + 8/12 + 5/12 = 11/6
b, 7/8 - 7/16 - 11/32 = 28/32 - 14/32 - 11/32 = 3/32
c, 3/5 x 2/7 x 5/6 = 3 x 2 x 5 / 5 x 7 x 6 = 3 x 2 x 5 / 5 x 7 x 3 x 2 = 1/7
d , 15/16 : 3/8 x 3/4 = 15/16 x 8/3 x 3/4 = 15 x 8 x 3 / 16 x 3 x4 = 3 x 5 x 8 x 3 / 8 x 2 x 3 x 4 = 15/8
a) 1/12; 2/3; 3/4; 5/6
b)
a) 3/4 + 2/3 + 5/12 = 9/12 + 8/12 + 5/12 = 17/12 + 5/12 = 22/12 = 11/6
b) 7/8 - 7/16 - 11/32 = 28/32 - 14/32 - 11/32 = 14/32 - 11/32 = 3/32
c) 3/5 x 2/7 x 5/6 = 6/35 x 5/6 = 30/210 = 1/70
d) 15/16 : 3/8 x 3/4 = 15/16 x 8/3 x3/4 = 120/48 x 3/4 = 360/192 = 8/15
Bài 4:
Mỗi ki-lô-gam gạo có giá tiền là:
45 000 : 5 = 9 000 (đồng)
Số tiền mua gạo bạn An phải trả là:
9000 x 20 = 180 000 (đồng)
Số ki-lô-gam gạo bạn Bình mua là:
20 + 5 = 25 (kg)
Số tiền mua gạo bạn Bình cần trả là:
9 000 x 25 = 225 000 (đồng)
Đáp số:...
Bài 3 :
\(3\left(đôi.gà\right)=3x2=6\left(con\right)\)
Số phân số số đàn gà tuần này là :
\(1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\left(đàn.gà\right)\)
Số phân số số đàn gà còn lại là :
\(1-\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}x\dfrac{1}{3}=1-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{12}\left(đàn.gà\right)\)
Đàn gà có tất cả là :
\(6:\dfrac{1}{12}=6x12=72\left(con\right)\)
Đáp số...
Bài 1: tính: a) 8 và 5/9 : 5 và 1/2 b) 7 và 3/4 - 2 và 1/8 c) 1 và 3/4 x 2 và 5/6 d) 7 - 2 và 2/3 e) 2 và 3/7 x 1 và 3/4 g) 5 và 1/3 : 3 và 1/5 Bài 2: tìm X: X : 3 và 1/3= 2 và 2/5 + 7/10 Và là biểu thị cho hỗn số nhé
\(\dfrac{6}{7}+\dfrac{7}{8}=\dfrac{48}{56}+\dfrac{49}{56}=\dfrac{97}{56}\)
\(\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{12}{15}-\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{15}\)
\(\dfrac{1}{5}:\dfrac{2}{7}=\dfrac{1}{5}.\dfrac{7}{2}=\dfrac{7}{10}\)
\(\dfrac{4}{7}-\dfrac{11}{42}=\dfrac{24}{42}-\dfrac{11}{42}=\dfrac{13}{42}\)
\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{51}=\dfrac{34}{51}+\dfrac{3}{51}=\dfrac{37}{51}\)
Tính
\(\dfrac{6}{7}+\dfrac{7}{8}=\dfrac{48}{56}+\dfrac{49}{56}=\dfrac{48+49}{56}=\dfrac{97}{56}\)
\(\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{12}{15}-\dfrac{10}{15}=\dfrac{12-10}{15}=\dfrac{2}{15}\)
\(\dfrac{1}{5}:\dfrac{2}{7}=\dfrac{1}{5}.\dfrac{7}{2}=\dfrac{1.7}{5.2}=\dfrac{7}{10}\)
\(\dfrac{4}{7}-\dfrac{11}{42}=\dfrac{24}{42}-\dfrac{1}{42}=\dfrac{24-1}{42}=\dfrac{23}{42}\)
\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{51}=\dfrac{34}{51}+\dfrac{3}{51}=\dfrac{34+3}{51}=\dfrac{37}{51}\)