K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2018

Hình như bạn viết thiếu \(\frac{1}{36}\), nếu đúng là vậy thì mình giải như sau.

Đặt A =\(\frac{1}{6}+\frac{1}{18}+\frac{1}{36}+\frac{1}{60}+\frac{1}{90}+\frac{1}{126}\)

3A = \(\frac{3}{3.2}+\frac{3}{3.6}+\frac{3}{3.12}+\frac{3}{3.20}+\frac{3}{3.30}+\frac{3}{3.42}\)

3A = \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}\)

3A = \(\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{7-6}{6.7}\)

3A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\)

3A = \(1-\frac{1}{7}=\frac{6}{7}\)

A = \(\frac{6}{7}:3=\frac{2}{7}\)

27 tháng 9 2018

Gọi tổng là A:

ta có :

3A= 1/2+1/6+1/20+1/30+1/42

3A= 1/1.2+1/2.3+1/4.5+1/6.7

3A= 1-1/2+1/2-1/3+1/4-1/5+1/6-1/7

3A=1-1/3+1/4-1/5+1/6-1/7

3A= (1-1/7)+(1/3-1/4)+(1/5-1/7)

3A=6/7+-1/12+-2/35

3A=6/7-2/35+-1/12

3A=4/5-1/12

3A=43/60

A=43/180

8 tháng 10 2018

=1/2.3+1/3.6+1/6.6+1/6.10+1/10.9+1/9.14

=1/2-1/3+1/3-1/6+1/6-1/6+1/6-1/10+1/10-1/9+1/9-1/14

=1/2-1/14

=6/14=3/7

8 tháng 10 2018

\(\frac{1}{6}+\frac{1}{18}+\frac{1}{36}+\frac{1}{60}+\frac{1}{90}+\frac{1}{126}\)

\(=\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot6}+\frac{1}{6\cdot6}+\frac{1}{6\cdot10}+\frac{1}{10\cdot9}+\frac{1}{9\cdot14}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{14}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{14}\)

\(=\frac{3}{7}\)

11 tháng 8 2016

Tự giải đi bài này mà cũng ko biết làm.

11 tháng 12 2023

  1 +  1 - 3 + 6.(90 : 6) - 6 + 19.3 - 8 - 5698 + 3 - 60

= 2 - 3 + 90 - 6 + 57 - 8 - 5698 + 3 - 60

=  -1 + 84 + (57 + 3 - 60) - 8 - 5698

= 83 - 8 - 5698

=  75 - 5698

= - 5623

30 tháng 7 2018

1) 40=23.5   ;   60=22.3.5
=> ƯCLN(40,60)=22.5=20
2) Do 13 là số nguyên tố và 20 ko chia hết cho 13 => ƯCLN(13,20)=1
3) Số thập phân k có ước
4) 90=2.32.5  ;  126=2.32.7
=> ƯCLN(90,126)=2.32=18
7) 180=22.32.5  ;  234=2.32.13
=> ƯCLN(180,234)=2.32=18
8) 60=22.3.5
90=2.32.5
135=33.5
=> ƯCLN(60,90,135)=3.5=15

10 tháng 10 2024

Ngu

\(N=\frac{1}{3.6}+\frac{1}{6.9}+...+\frac{1}{30.33}\)

=\(\frac{1}{3}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{30}-\frac{1}{33}\right)\)

=\(\frac{1}{3}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{33}\right)=\frac{10}{33}\)

9 tháng 4 2019

\(M=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{4970}\)

\(M=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{70.71}\)

\(M=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{70}-\frac{1}{71}\)

\(M=1-\frac{1}{71}\)

\(M=\frac{70}{71}\)

\(N=\frac{1}{18}+\frac{1}{54}+\frac{1}{108}+...+\frac{1}{990}\)

\(N=\frac{1}{3.6}+\frac{1}{6.9}+\frac{1}{9.12}+...+\frac{1}{30.33}\)

\(N=\frac{1}{3}.\left(\frac{3}{3.6}+\frac{3}{6.9}+\frac{3}{9.12}+...+\frac{3}{30.33}\right)\)

\(N=\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{12}+...+\frac{1}{30}-\frac{1}{33}\right)\)

\(N=\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{33}\right)\)

\(N=\frac{1}{3}.\frac{10}{33}\)

\(N=\frac{10}{99}\)

Đặt A=\(\frac{1}{15}+\frac{1}{40}+\frac{1}{88}+\frac{1}{154}+\frac{1}{238}+\frac{1}{340}\)

Ta có:

A=\(\frac{1}{15}+\frac{1}{40}+\frac{1}{88}+\frac{1}{154}+\frac{1}{238}+\frac{1}{340}\)

=>A=\(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.8}+\frac{1}{8.11}+\frac{1}{11.14}+\frac{1}{14.17}+\frac{1}{17.20}\)

=\(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{20}\)

=\(\frac{1}{3}-\frac{1}{20}\)

=\(\frac{17}{60}\)

Câu b bạn đặt B bằng từng đó rồi nhân 2B lên và phân tách rồi giãn ước 6=1.6,60=6.10,140=10.140,v.v

Tính được kết quả thì chia 2

28 tháng 3 2019

Câu hỏi của Thịnh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo câu hỏi ở link này.

23 tháng 3 2018

a)\(\left(-4\right).125.\left(-25\right).\left(-6\right).\left(-8\right)\)

\(=\left[\left(-4\right)\cdot\left(-25\right)\right]\cdot\left[125\cdot\left(-8\right)\right]\cdot\left(-6\right)\)

\(=100\cdot\left(-1000\right)\cdot\left(-6\right)\)

\(=600000\)

b) \(\left(-98\right)\cdot\left(1-126\right)-126\cdot98\)

\(=\left(-98\right)\cdot1-\left(-98\right)\cdot126-126\cdot98\)

\(=\left(-98\right)+98\cdot126-126\cdot98\)

\(=\left(-98\right)\)