Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta đặt (2n+10(2n+3)=d
=> 2n+1 chia hết cho d
(2n+3) chia hết cho d
vậy (2n+3) - (2n+1) chia hết cho d
suy ra d thuộc Ơ1;2} vì d là u của các số lẻ suy ra d =1 vậy ucln (2n+1)(2n+2) =1
Gọi UCLN (3n + 2 ; 2n + 1 ) là d
suy ra 3n + 2 chia hết cho d ; 2n + 1 chia hết cho d
Do đó 2.(3n + 2 ) - 3.(2n + 1 ) chia hết cho d
suy ra 1 chia hết cho d
suy ra d = 1
gọi d là UCLN(2n+1;3n+1)
3(2n+1);2(3n+1) chia hết d
=>6n+3;6n+2 chia hết d
=>1 chia hết d
=>d=1
vậy UCLN(2n+ 1, 3n+ 1) là 1
Gọi UCLN(3n+2,2n+1) = d
=> 2.(3n+1) = 3n + 2 chia hết cho d
=> 6n + 4 chia hết cho d
=> 2n + 1 chia hết cho d
=> 3(2n+1) = 6n + 3 chia hết cho d
Mà UCLN(6n+4,6n+3) = 1
Vậy UCLN(2n+2,2n+1) = 1
Gọi ƯCLN(3n+2; 2n+1) là d. Ta có:
3n+2 chia hết cho d => 6n+4 chia hết cho d
2n+1 chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d
=> 6n+4-(6n+3) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(1)
=> d = 1
=> ƯCLN(3n+2; 2n+1) = 1
Đinh Tuấn Việt đọc kĩ lại đề đi. 2 số không nguyên tố cùng nhau.
2 số nguyên tố cùng nhau có ƯCLN là 1. Vậy ƯCLN(3n+1 ; 5n+4) = 1