K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2021

a ) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)và \(x+z=18\)

Áp dụng t/c dãy tỏ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+z}{2+4}=\frac{18}{6}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=3\\\frac{y}{3}=3\\\frac{z}{4}=3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=9\\z=12\end{cases}}\)

16 tháng 10 2021

b ) \(\frac{x}{5}=\frac{y}{-6}=\frac{z}{7}\) và \(y-x=39\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{-6}=\frac{z}{7}=\frac{y-x}{-6-5}=\frac{39}{-11}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=\frac{39}{-11}\\\frac{y}{-6}=\frac{39}{-11}\\\frac{z}{7}=\frac{39}{-11}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{195}{11}\\y=-\frac{234}{11}\\z=\frac{273}{11}\end{cases}}\)

6 tháng 8 2017

Dựa vào tỉ số bằng nhau ta đc:

a)\(3x-2y=0\Rightarrow3x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)

       Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta đc:

             \(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{2-3}=\frac{16}{-1}=-16\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=-16\\\frac{y}{3}=-16\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=-32\\y=-48\end{cases}}\)

       Các câu kia tg tự nha

6 tháng 8 2017

c) 

\(\frac{4}{x}=\frac{6}{y}=\frac{x}{6}=\frac{y}{4}\) và x + y = 5 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta có: 

   \(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x+y}{6+4}=\frac{5}{10}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{x}{6}=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{1.6}{2}=3\)

\(\frac{y}{4}=\frac{1}{2}\Rightarrow y=\frac{1.4}{2}=2\)

Vậy...

27 tháng 7 2018

B2:

a/b=b/c=c/a=a+b+c/b+c+a=1

suy ra a/b=1 suy ra a=b=1(vì hai số bằng nhau mới có tích là 1)

...................................................................................................

với b/c và c/a cũng tương tự như trên và sẽ suy ra a=b=c

28 tháng 7 2018

Bạn TV Hoàng Linh giải câu 3 với câu 1 giùm mình nha

24 tháng 7 2019

1.A.0.96

24 tháng 7 2019

Câu a tự làm nhé

b, \(\frac{2x+3}{24}=\frac{3x-1}{32}\)

\(\Leftrightarrow32(2x+3)=24(3x-1)\)

\(\Leftrightarrow64x+96=72x-24\)

\(\Leftrightarrow64x+96-72x=-24\)

\(\Leftrightarrow96-8x=-24\Leftrightarrow x=15\)

26 tháng 7 2021

a, Ta có : \(x:y:z=5:3:4\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+2y-z}{5+6-4}=-\frac{126}{7}=-18\)

\(x=-90;y=-54;z=-72\)

26 tháng 7 2021

b, \(5x=2y;3y=5z\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5};\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{2+5+3}=-\frac{970}{10}=-97\)

\(x=-194;y=-485;z=-291\)

26 tháng 11 2014

1) ADTCDTSBN, ta có:

 \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)\(\frac{2x^2+2y^2-3z^2}{18+32-75}=\frac{-100}{-25}\)= 4

\(\frac{x}{3}=4\)=> x = 3 . 4 = 12

\(\frac{y}{4}=4\)=> y = 4 . 4 = 16

\(\frac{z}{5}=4\)=> z = 5 . 4 = 20

Vậy x = 12

       y = 16

       z = 20

 

1 tháng 2 2015

x=12

y=16

z=20

15 tháng 7 2015

a)\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15};\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x+y+z}{10+15+21}=\frac{98}{48}=\frac{49}{23}\)

suy ra :

\(\frac{x}{10}=\frac{49}{23}\Rightarrow x=\frac{490}{23}\)

\(\frac{y}{15}=\frac{49}{23}\Rightarrow y=\frac{735}{23}\)

\(\frac{z}{21}=\frac{49}{23}\Rightarrow z=\frac{1029}{23}\)

bạn xem lại đề ra số hơi xấu

25 tháng 8 2018

a) ADTCDTSBN

có: \(\frac{x}{2}=\frac{z}{4}=\frac{x+z}{2+4}=\frac{18}{6}=3.\)

=> x/2 = 3 => x = 6

y/3 = 3 => y = 9

z/4 = 3 => z = 12

KL:...

b,c làm tương tự nha

d) ta có: \(\frac{x}{5}=\frac{y}{-6}=\frac{z}{7}=\frac{2x}{10}\)

ADTCDTSBN

có: \(\frac{2x}{10}=\frac{y}{-6}=\frac{z}{7}=\frac{2x+y-z}{10+\left(-6\right)-7}=\frac{49}{-3}\)

=>...

25 tháng 8 2018

e) ADTCDTSBN

có: \(\frac{x+1}{2}=\frac{y+2}{3}=\frac{z+3}{4}=\frac{x+1+y+2+z+3}{2+3+4}=\frac{\left(x+y+z\right)+\left(1+2+3\right)}{9}\)

\(=\frac{21+6}{9}=\frac{27}{9}=3\)

=>...

g) ta có: \(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4k\\y=3k\end{cases}}\)

mà xy = 12 => 4k.3k = 12

                          12.k2 = 12

                              k2 = 1

                        => k = 1 hoặc k = -1

=> x = 4.1 = 4

y = 3.1 = 3

x=4.(-1) = -4 

y=3.(-1) = -3

KL:...

h) ta có: \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}\)

ADTCDTSBN

có: \(\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}=\frac{x^2-y^2}{25-9}=\frac{16}{16}=1\)

=>...

8 tháng 6 2018

a/ Ta có x, y tỉ lệ với 2, 3 => \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)

và \(x+y=-15\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{2+3}=\frac{-15}{5}=-3\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=-3\\\frac{y}{3}=-3\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=-6\\y=-9\end{cases}}\)

b/ Ta có \(\frac{x}{y}=\frac{7}{20}\)

=> \(\frac{x}{7}=\frac{y}{20}\)

=> \(\frac{x}{7}.\frac{1}{7}=\frac{y}{20}.\frac{1}{7}\)

=> \(\frac{x}{49}=\frac{y}{140}\)(1)

và \(\frac{y}{z}=\frac{7}{3}\)

=> \(\frac{y}{7}=\frac{z}{3}\)

=> \(\frac{y}{7}.\frac{1}{20}=\frac{z}{3}.\frac{1}{20}\)

=> \(\frac{y}{140}=\frac{z}{60}\)(2)

Từ (1) và (2)

=> \(\frac{x}{49}=\frac{y}{140}=\frac{z}{60}\)

Đến đây là thiếu đề rồi bạn!!!

c/ Ta có \(\frac{3}{y}=\frac{7}{x}\)

=> \(\frac{y}{3}=\frac{x}{7}\)

và \(x+16=y\)

=> \(x-y=-16\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{7-3}=\frac{-16}{4}=-4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{7}=-4\\\frac{y}{3}=-4\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=-28\\y=-12\end{cases}}\)

d/ Ta có x, y tỉ lệ với 5 và 3

=> \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)

=> \(\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}=\frac{x^2-y^2}{25-9}=\frac{4}{16}=\frac{1}{4}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=\frac{1}{4}\\\frac{y}{3}=\frac{1}{4}\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\y=\frac{3}{4}\end{cases}}\)

e/ Thiếu đề bạn ơi!!!

f/ Ta có \(3x=2y\)

=> \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)

=> \(\frac{x}{2}.\frac{1}{5}=\frac{y}{3}.\frac{1}{5}\)

=> \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)(1)

và \(7y=5z\)

=> \(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)

=> \(\frac{y}{5}.\frac{1}{3}=\frac{z}{7}.\frac{1}{3}\)

=> \(\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)(2)

Từ (1) và (2)

=> \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

=> \(\frac{2x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{2x+y-z}{20+15-21}=\frac{-28}{14}=-2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=-2\\\frac{y}{15}=-2\\\frac{z}{21}=-2\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=-20\\y=-30\\z=-42\end{cases}}\)