K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2020

Ta có: \(\frac{1+2013x}{60}=\frac{1+2017x}{4y}=\frac{1+2013x+1+2017x}{60+4y}=\frac{2+4030x}{60+4y}\)  

\(=\frac{2\left(1+2015x\right)}{2\left(30+2y\right)}=\frac{1+2015x}{30+2y}\)

mà \(\frac{1+2013x}{60}=\frac{1+2015x}{5y}=\frac{1+2017x}{4y}\)\(\Rightarrow\frac{1+2015x}{5y}=\frac{1+2015x}{30+2y}\)

\(\Rightarrow5y=30+2y\)\(\Leftrightarrow5y-2y=30\)\(\Leftrightarrow3y=30\)\(\Leftrightarrow y=10\)

Thay \(y=10\)vào biểu thức ta được:\(\frac{1+2013x}{60}=\frac{1+2015x}{5.10}=\frac{1+2015x}{50}\)

\(\Rightarrow50\left(1+2013x\right)=60\left(1+2015x\right)\)

\(\Leftrightarrow50+100650x=60+120900x\)\(\Leftrightarrow120900x-100650x=50-60\)

\(\Leftrightarrow20250=-10\)\(\Leftrightarrow x=\frac{-10}{20250}=\frac{-1}{2025}\)

Vậy \(x=\frac{-1}{2025}\)và \(y=10\)

7 tháng 1 2020

\(\frac{1+2013x}{60}=\frac{1+2017x}{4y}=\frac{1+2013x+1+2017x}{60+4y}=\frac{2+4030x}{2\left(30+2y\right)}\)

\(=\frac{2\left(1+2015x\right)}{2\left(30+2y\right)}=\frac{1+2015x}{30+2y}=\frac{1+2015x}{5y}\)

\(\Leftrightarrow30+2y=5y\)\(\Leftrightarrow5y-2y=30\)\(\Leftrightarrow3y=30\)\(\Leftrightarrow y=10\)

Ta có: \(\frac{1+2013x}{60}=\frac{1+2015x}{50}\)\(\Rightarrow50\left(1+2013x\right)=60\left(1+2015x\right)\)

\(\Leftrightarrow5\left(1+2013x\right)=6\left(1+2015x\right)\)\(\Leftrightarrow5+10065x=6+12090x\)

\(\Leftrightarrow12090x-10065x=5-6\)\(\Leftrightarrow2025x=-1\)\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2025}\)

Vậy \(x=\frac{-1}{2025}\)

NV
26 tháng 3 2019

a/ Với \(x=2016\Rightarrow2017=x+1\)

\(A=x^6-\left(x+1\right)x^5+\left(x+1\right)x^4-\left(x+1\right)x^3+\left(x+1\right)x^2-\left(x+1\right)x+2025\)

\(A=x^6-x^6-x^5+x^5+x^4-x^4-x^3+x^3+x^2-x^2-x+2025\)

\(A=2025-x=9\)

b/ Với \(x=-1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^{2k}=1\\x^{2k+1}=-1\end{matrix}\right.\) ta có:

\(Q=2017-2016+2015-2014+...+3-2+1\)

\(Q=1+1+1+...+1+1\) (có \(\frac{2016}{2}+1=1009\) số 1)

\(Q=1009\)

9 tháng 8 2023

×-3+×-5+2013+2015=3024

29 tháng 12 2018

a) \(\left(x-3\right)^{x+5}-\left(x-3\right)^{x+15}=0\)

\(\left(x-3\right)^{x+5}-\left(x-3\right)^{x+5}\cdot\left(x-3\right)^{10}=0\)

\(\left(x-3\right)^{x+5}\cdot\left[1-\left(x-3\right)^{10}\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-3\right)^{x+5}=0\\1-\left(x-3\right)^{10}=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\\left(x-3\right)^{10}=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\\left(x-3\right)^{10}=\left(\pm1\right)^{10}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\left\{4;2\right\}\end{cases}}\)

Vậy........

28 tháng 9 2017

\(3x=5y=4z\Leftrightarrow\frac{x}{20}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{5x}{100}=\frac{4y}{48}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{x}{20}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{5x}{100}=\frac{4y}{48}=\frac{5x-4y+z}{100-48+15}=\frac{-1}{67}\)

=>\(x=\frac{-1}{67}.20=-\frac{20}{67};y=\frac{-1}{67}.12=-\frac{12}{67};z=\frac{-1}{67}.15=-\frac{15}{67}\)

Vậy ......