K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2015

Nhận xét thấy: 

 3^y tận cùng là số lẻ  (1)

Còn 2^x tận cùng là số chẵn mà cộng thêm 80 vẫn tận cùng là số chẵn (2)

Từ (1) và (2) => không có x,y thỏa mãn

17 tháng 2 2016

1.a) 113 + x chia hết cho 7
=> 112 + 1 + x chia hết cho 7
Mà 112 chia hết cho 7
=> 1 + x chia hết cho 7 ( hay x chia 7 dư 6 )
b) 113 + x chia hết cho 13
=> 104 + 9 + x chia hết cho 13
Mà 104 chia hết cho 13
=> x + 9 chia hết cho 13 ( hay x chia 13 dư 4 )

17 tháng 2 2016

a,x là B(6) nhưng khác 0

b,x là B(4) nhưng cũng khác 0

Chúc bạn học giỏi

31 tháng 10 2018

Bài 1L

a, Ta có: \(18\inƯ\left(x-2\right)\)

=> x - 2 = 18.k ( k \(\inℤ\))

=> x = 18.k + 2

Vậy: x =18.k + 2

b, Ta có: \(x+1\inƯ\left(x^2+x+3\right)\)

\(\Rightarrow x^2+x+3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)+3⋮x+1\)

=> 3 \(⋮\)x + 1 ( vì: x(x+1) \(⋮\)x+1 )

=> \(x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)

Vậy:......

Bài 2: 

a, Ta có: ( x+3 ) ( x + y - 5 ) = 7

=> x + 3 và x + y - 5 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng: 

x+3-7-117
x+y-5-1-771
x

-10 ( loại vì x là STN )

-4 ( loại vì x là STN )-2 ( loại vì x là STN )4
y142142

Vậy có 1 cặp ( x;y ) cần tìm như trên bảng.

b, Ta có: xy + y +x = 10

=> x(y+1) = 10 - y

=> x = (10-y) / (y+1)
VÌ: x là STN => (10-y) / (y+1) là STN

=> 10 - y \(⋮\)y + 1

=> y - 10 \(⋮\)y + 1

=> ( y + 1 ) - 11 \(⋮\)y + 1

=> 11 \(⋮\)y + 1 ( vì y + 1 \(⋮\)y + 1 )

=> y + 1 \(\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

\(\Rightarrow y\in\left\{-12;-2;0;10\right\}\)Vì y là STN nên y = 0 hoặc y = 10

với y = 0 => x = 10

với y = 10 => x = 0

Vậy:....

12 tháng 12 2016

\(3^{^{ }y}\) luôn lẻ với mọi yϵ N nên \(2^x\)+80 lẻ với mọi x ϵ N → x=1. Khi đó 1+80=\(2^y\)↔ y=3.(thỏa mãn điều kiện yϵN). Vậy x=1:y=3

13 tháng 12 2016

mình chả hiểu gì cả Vị Thần Lang Thang

23 tháng 3 2018

Ta có: \(\frac{x}{10}-\frac{1}{y}=\frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{y}=\frac{x}{10}-\frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{y}=\frac{x-3}{10}\)

\(\Rightarrow y=\frac{10}{x-3}\)
 Vì   \(y=\frac{10}{x-3}\)\(\Rightarrow\)\(x-3\in U(10)\)\(\Rightarrow x-3\in\left\{\pm1,\pm2\pm5\pm10\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{4,2,5,1,8,-2,13,-7\right\}\)\(\Rightarrow y\in\left\{\pm10,\pm5,\pm2\pm1\right\}\)

Vậy  \(x\in\left\{4,2,5,1,8,-2,13,-7\right\}\) ,   \(y\in\left\{\pm10,\pm5,\pm2\pm1\right\}\)

20 tháng 3 2019

a, \(\frac{x}{9}-\frac{3}{y}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{xy}{9y}-\frac{27}{9y}=\frac{1}{18}\Rightarrow y=2\)

\(\Rightarrow\frac{xy}{9y}-\frac{27}{9y}=\frac{1}{18}=\frac{2x}{18}-\frac{27}{18}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow2x-27=1\)

\(\Rightarrow2x=28\Rightarrow x=14\)

vậy x = 14

20 tháng 3 2019

a, \(\frac{x}{9}-\frac{3}{y}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{xy}{9y}-\frac{27}{9y}=\frac{1}{9.2}\)

\(\Rightarrow9y=9.2\Rightarrow y=2\)

thay y = 2 vào ta có :

\(\frac{2x}{18}-\frac{27}{18}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow2x-27=1\Rightarrow2x=28\Rightarrow x=14\)

b, \(\frac{1}{x}=\frac{y}{2}-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{3y}{6}-\frac{2}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{3y-2}{6}\)

\(\Rightarrow x=6\)

2. \(B=\frac{10n-3}{4n-10}=\frac{\frac{5}{2}.\left(4n-10\right)+22}{4n-10}=\frac{5}{2}+\frac{22}{4n-10}\)

để \(B\) có giá trị lớn nhất thì \(\frac{22}{4n-10}\) là số dương lớn nhất 

=> 4n - 10 là số dương nhỏ nhất ( n thuộc N )

\(\Rightarrow4n-10=2\Rightarrow4n=12\Rightarrow n=3\)

ta có : 

\(B=\frac{10n-3}{4n-10}=\frac{30-3}{12-10}=\frac{27}{2}\)

Vậy để \(B\) có giá trị lớn nhất thì \(n=3\)

giá trị lớn nhất của \(B=\frac{27}{2}\)

22 tháng 2 2019

có ai giúp em gái lớp 4 câu này được hông