K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2016

(x + 1 ) + (x + 2) + (x + 3) + ... + (x + 100) = 7450

(x + x + x + ... + x) + (1 + 2 + 3 + ... + 100) = 7450

     100 số x                    100 số hạng

100.x + (1 + 100).100:2 = 7450

100.x + 101.50 = 7450

100.x + 5050 = 7450

100.x = 7450 - 5050

100.x = 2400

x = 2400 : 100

x = 24

Vậy x = 24

5 tháng 8 2016

(x+1)+(x+2)+(x+3)+......+(x+100)=7450

=> 100x + (1 + 2 + 3 + ...+ 100) = 7450 

=> 100x + 5050 = 7450

=> 100x = 2400

=> x = 24

21 tháng 7 2018

\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+100\right)=7450\)

\(\left(x+x+...+x\right)+\left(1+2+...+100\right)=7450\)

\(x\times100+\frac{\left(100+1\right)\times100}{2}=7450\)

\(x\times100+5050=7450\)

\(x\times100=7450-5050\)

\(x\times100=2400\)

\(x=2400:100\)

\(x=24\)

Học tốt #

21 tháng 7 2018

   (x+1)+(x+2)+...+(x+100)=7450

= (x.100)+(1+2+3+..+100)=7450

= (x.100)+5050                 =7450

                                 x.100=7450-5050

                                 x.100=2400

                                        x=2400:100

                                        x=24

7 tháng 5 2018

do vế trái lớn hơn hoặc bằng 0

=> 100.x lớn hơn hoặc bằng 0

=> x lớn hơn hoặc bằng 0

=> vế trái 

=\(x+\frac{1}{1.2}+x+\frac{1}{2.3}+...+x+\frac{1}{99.100}\)

=>101x+\(\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\right)=100x\)

=>x=\(\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\right)\)

bạn tự tính vế phải nha

bạn làm rõ ra được ko ?

29 tháng 7 2018

=100x + [\(\frac{\left(100+1\right).100}{2}\)]=7450 (  Lý do mk nhân với 100 là do 100 là số lượng số của dãy số trên, 100 +1 là số cuối cộng số đầu như công thức bạn nhé. Với lại bạn có thể chỉ cần ghi luôn 100x chứ không cần phải giải thích đâu )

=100x + 5050 = 7450

=100x             = 7450-5050

100x                = 2400

=> x=24

Vậy x = 24

Bài này có nhiều cách giải nhưng mk nghĩ cách này ngắn gọn nhất.

29 tháng 7 2018

\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+\left(x+3\right)+....+\left(x+100\right)=7450\)

\(x+\left(1+2+3+4+...+99+100\right)\)

xét : \(1+2+3+4....+99+100\)

có số số hạng là:\(\left(100-1\right):1+1=100\)

suy ra:\(1+2+3+4+....+99+100=\left(100+1\right).100:2=101.100:2=5050\)

vậy ta có :\(x+5050=7450\)

                            \(x=7450-5050\)

                           \(x=2400\) Vậy \(x=2400\)

18 tháng 7 2019

Làm mẫu 1 phần 

a) \(2|x-3|+|2x+5|=11\left(1\right)\)

Ta có: \(x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

\(2x+5=0\Leftrightarrow x=\frac{-5}{2}\)

Lập bảng xét dấu :

x-3 2x+5 -5/2 3 0 0 - - - + + +

+) Với \(x< \frac{-5}{2}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3< 0\\2x+5< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|x-3|=3-x\\|2x+5|=-2x-5\end{cases}\left(2\right)}}\)

Thay (2) vào (1) ta được :

\(2\left(3-x\right)+\left(-2x-5\right)=11\)

\(6-3x-2x-5=11\)

\(-5x+1=11\)

\(-5x=10\)

\(x=\frac{-5}{2}\)( loại )

+) Với \(\frac{-5}{2}\le x< 3\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3< 0\\2x+5>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|x-3|=3-x\\|2x+5|=2x+5\end{cases}\left(3\right)}}\)

Thay (3) vào (1) ta được :

\(2\left(3-x\right)+\left(2x+5\right)=11\)

\(6-2x+2x+5=11\)

\(11=11\)( luôn đúng chọn )

+) Với \(x\ge3\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3>0\\2x+5>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|x-3|=x-3\\|2x+5|=2x+5\end{cases}\left(4\right)}}\)

Thay (4) vào (1) ta được :

\(2\left(x-3\right)+\left(2x+5\right)=11\)

\(2x-6+2x+5=11\)

\(4x-1=11\)

\(x=3\)( chọn )

Vậy \(\frac{-5}{2}\le x\le3\)

22 tháng 8 2018

( x - 3 )= ( x - 2 )2

=> x3 - 3.x2.3 + 3. x . 32 - 33 = x2 - 2. x.2 + 22

=> x3 - 9x2 + 27x - 27 = x2 - 4x + 4

=> x3 - 10x2 + 31x - 31 = 0

Phân tích đa thức thành nhân tử.

Chờ tí để mình đi hỏi.

9 tháng 9 2018

cảm ơn bạn

2 tháng 8 2019

\(\frac{1}{2}\left(\frac{4}{9}-x\right)-\frac{3}{2}\left(16-x\right)+\frac{1}{2}\left(5x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{9}-\frac{1}{2}x-24+\frac{3}{2}x+\frac{5}{2}x+5=0\)

\(\Leftrightarrow-\frac{169}{9}=\frac{7}{2}x\Leftrightarrow x=-\frac{338}{63}\)

Sai thì thông cảm cho mk nha

2 tháng 5 2017

Bạn cho từng cái ngoặc ở mỗi câu bằng 0 là được mà.

Còn câu c thì tách ra như sau: x(x-2) = 0 rồi cũng làm tương tự 2 câu kia.

2 tháng 5 2017

a) Ta có: \(\left(2x-1\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\5-x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=1\\x=5\end{cases}}\)  \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=5\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{1}{2};x=5\) là \(n_o\) của đa thức.

b,c,d làm t/tự.

2 tháng 5 2017

mình mới học lớp 5 thôi