K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2018

a) 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0 ⇔ (x - 3)(2x + 5) = 0 ⇔ x - 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0

1) x - 3 = 0 ⇔ x = 3

2) 2x + 5 = 0 ⇔ 2x = -5 ⇔ x = -2,5

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3;-2,5}

b) (x2 - 4) + (x - 2)(3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(x + 2) + (x - 2)(3 - 2x) = 0

⇔ (x - 2)(x + 2 + 3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(-x + 5) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc -x + 5 = 0

1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2

2) -x + 5 = 0 ⇔ x = 5

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;5}

c) x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0 ⇔ (x – 1)3 = 0 ⇔ x = 1.

Vậy tập nghiệm của phương trình là x = 1

d) x(2x - 7) - 4x + 14 = 0 ⇔ x(2x - 7) - 2(2x - 7) = 0

                                     ⇔ (x - 2)(2x - 7) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc 2x - 7 = 0

1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2

2) 2x - 7 = 0 ⇔ 2x = 7 ⇔ x = 72

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;72}

e) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0 ⇔ (2x - 5 - x - 2)(2x - 5 + x + 2) = 0

⇔ (x - 7)(3x - 3) = 0 ⇔ x - 7 = 0 hoặc 3x - 3 = 0

1) x - 7 = 0 ⇔ x = 7

2) 3x - 3 = 0 ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1

Vậy tập nghiệm phương trình là: S= { 7; 1}

f) x2 – x – (3x - 3) = 0 ⇔ x2 – x – 3x + 3 = 0 

⇔ x(x - 1) - 3(x - 1) = 0 ⇔ (x - 3)(x - 1) = 0 

⇔ x = 3 hoặc x = 1

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1;3}

29 tháng 10 2020

8x3 - 50x = 0

⇔ 2x( 4x2 - 25 ) = 0

⇔ 2x( 2x - 5 )( 2x + 5 ) = 0

⇔ 2x = 0 hoặc 2x - 5 = 0 hoặc 2x + 5 = 0

⇔ x = 0 hoặc x = ±5/2

( x + 3 )2 = 9( 2x - 1 )2

⇔ ( x + 3 )2 - 32( 2x - 1 )2 = 0

⇔ ( x + 3 )2 - [ 3( 2x - 1 ) ]2 = 0

⇔ ( x + 3 )2 - ( 6x - 3 )2 = 0

⇔ ( x + 3 - 6x + 3 )( x + 3 + 6x - 3 ) = 0

⇔ ( -5x + 6 ).7x = 0

⇔ -5x + 6 = 0 hoặc 7x = 0

⇔ x = 6/5 hoặc x = 0

29 tháng 10 2020

\(8x^3-50x=0\)   

\(2x\left(4x^2-25\right)=0\)   

\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\4x^2-25=0\end{cases}}\)   

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=\frac{25}{4}\end{cases}}\)   

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm\sqrt{\frac{25}{4}}\end{cases}}\)   

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm\frac{5}{2}\end{cases}}\)   

\(\left(x+3\right)^2=9\left(2x-1\right)^2\)   

\(x^2+6x+9=9\left(4x^2-4x+1\right)\)   

\(x^2+6x+9=36x^2-36x+9\)    

\(0=36x^2-36x+9-x^2-6x-9\)   

\(0=35x^2-42x\)   

\(35x^2-42x=0\)   

\(7x\left(5x-6\right)=0\)   

\(\orbr{\begin{cases}7x=0\\5x-6=0\end{cases}}\)   

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{6}{5}\end{cases}}\)

27 tháng 10 2019

a) Ta có: \(\left(2x-1\right)^2-25=0\)

hay \(\left(2x-1\right)^2-5^2=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-1-5\right)\left(2x-1+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-6\right)\left(2x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-6=0\\2x+4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=6\\2x=-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{3;-2\right\}\)

b) Ta có: \(8x^2-50x=0\Rightarrow x\left(8x-50\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\8x-50=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\8x=50\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\frac{50}{8}=\frac{25}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{0;\frac{25}{4}\right\}\)

c) Ta có: \(\left(x-2\right)\left(x^2+2x+7\right)+2\left(x^2-4\right)-5\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+2x+7\right)+2\left(x-2\right)\left(x+2\right)-5\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left[\left(x^2+2x+7\right)+2\left(x+2\right)-5\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+2x+7+2x+4-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+4x+6\right)=0\)(1)

Ta có: \(x^2+4x+6=x^2+4x+4+2=\left(x+2\right)^2+2\)

\(\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\)

nên \(\left(x+2\right)^2+2\ge2>0\forall x\)

nên \(x^2+4x+6=0\) là điều vô lý (2)

Từ (1) và (2) suy ra

\(x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

Vậy: x=2

Thanks bn

28 tháng 7 2016

a)(2x-3)2=(x+5)2

=>4x2-12x+9=x2+10x+25

=>3x2-22x-16=0

=>3x2+2x-24x-16=0

=>x(3x+2)-8(3x+2)=0

=>(x-8)(3x+2)=0

=>x=8 hoặc x=-2/3

b)X2.(x-1)-4x2+8x-4=0

=>x2(x-1)-4x2+4x+4x-4=0

=>x2(x-1)-4x(x-1)-4(x-1)=0

=>x2(x-1)-(4x-4)(x-1)=0

=>(x2-4x+4)(x-1)=0

=>(x-2)2(x-1)=0

=>x=2 hoặc x=1

c) 4x2- 25 - (2x- 5) . ( 2x+7)=0

=>4x2-25-(4x2+14x-10x-35)=0

=>4x2-25-4x2-14x+10x+35=0

=>-4x+10=0

=>-4x=-10 <=>x=5/2

d) x3+27+(x+3).(x-9)=0

=>x3+33+(x+3)(x-9)=0

=>(x+3)(x2-3x+9)+(x+3)(x-9)=0

=>(x2-3x+9+x-9)(x+3)=0

=>(x2-2x)(x+3)=0

=>x(x-2)(x+3)=0

=>x=0 hoặc x=2 hoặc x=-3

e) (x-2).(x+5)- x2+4=0

=>(x-2)(x+5)-(x-2)(x+2)=0

=>(x-2)(x+5-x-2)=0

=>3(x-2)=0 <=>x=2

28 tháng 7 2016

Sau khi khai triển hằng đẳng thức và thực hiện chuyển vế bạn sẽ đk kết quả như này!(\(\left(2x-3\right)^2=\left(x+5\right)^2=3x^2-22x-14\)

21 tháng 10 2016

8x2+30x+7=0

 8x2+16x+14x+7=0

8x(x+2) +7(x+2)=0

(8x+7)(x+2)=0

=>\(\orbr{\begin{cases}8x+7=0\\x+2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{7}{8}\\x=-2\end{cases}}}\)

21 tháng 10 2016

a)

4x2-8x+4=2(1-x)(x+1)

4x2-8x+4-2+2x2=0

6x2-8x+2=0

2(3x2-4x+1)=0

3x2-3x-x+1=0

3x(x-1) -(x-1)=0

(3x-1)(x-1)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=1\end{cases}}}\)

12 tháng 7 2019

g) \(\left(2x-1\right)^2-\left(2x+4\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1+2x+4\right)\left(2x-1-2x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-5\left(4x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow4x=-3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{4}\)

Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\left\{\frac{-3}{4}\right\}\)

12 tháng 7 2019

h) \(\left(2x-3\right)\left(3x+1\right)-x\left(6x+10\right)=30\)

\(\Leftrightarrow3x\left(2x-3\right)+\left(2x-3\right)-6x^2-10x=30\)

\(\Leftrightarrow6x^2-9x+2x-3-6x^2-10x=30\)

\(\Leftrightarrow-9x+2x-3-10x=30\)

\(\Leftrightarrow-17x-3=30\)

\(\Leftrightarrow-17x=33\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-33}{17}\)

Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\left\{\frac{-33}{17}\right\}\)

24 tháng 9 2020

a) ( 5 - 2x )( 2x + 7 ) - 4x2 + 25 = 0

<=> ( 5 - 2x )( 2x + 7 ) + ( 5 - 2x )( 5 + 2x ) = 0

<=> ( 5 - 2x )( 2x + 7 + 5 + 2x ) = 0

<=> ( 5 - 2x )( 4x + 12 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}5-2x=0\\4x+12=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{cases}}\)

b) ( 5x2 + 3x - 2 )2 - ( 4x2 - x - 5 )2 = 0 ( như này chứ nhỉ ? )

<=> [ ( 5x2 + 3x - 2 ) - ( 4x2 - x - 5 ) ][ ( 5x2 + 3x - 2 ) + ( 4x2 - x - 5 ) ] = 0

<=> ( 5x2 + 3x - 2 - 4x2 + x + 5 )( 5x2 + 3x - 2 + 4x2 - x - 5 ) = 0

<=> ( x2 + 4x + 3 )( 9x2 + 2x - 7 ) = 0

<=> ( x2 + x + 3x + 3 )( 9x2 + 9x - 7x - 7 ) = 0

<=> [ x( x + 1 ) + 3( x + 1 ) ][ 9x( x + 1 ) - 7( x + 1 ) ] = 0

<=> ( x + 1 )( x + 3 )( x + 1 )( 9x - 7 ) = 0

<=> ( x + 1 )2( x + 3 )( 9x - 7 ) = 0

<=> x + 1 = 0 hoặc x + 3 = 0 hoặc 9x - 7 = 0

<=> x = -1 hoặc x = -3 hoặc x = 7/9

c) 15x4 - 8x3 - 14x2 - 8x + 15 = 0

<=> 15x4 + 22x3 - 30x3 + 15x2 + 15x2 - 44x2 - 30x + 22x + 15 = 0

<=> ( 15x4 + 22x3 + 15x2 ) - ( 30x3 + 44x2 + 30x ) + ( 15x2 + 22x + 15 ) = 0

<=> x2( 15x2 + 22x + 15 ) - 2x( 15x2 + 22x + 15 ) + ( 15x2 + 22x + 15 ) = 0

<=> ( 15x2 + 22x + 15 )( x2 - 2x + 1 ) = 0

<=> ( 15x2 + 22x + 15 )( x - 1 )2 = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}15x^2+22x+15=0\\\left(x-1\right)^2=0\end{cases}}\)

+) ( x - 1 )2 = 0 <=> x = 1

+) 15x2 + 22x + 15 = 15( x2 + 22/15x + 121/225 ) + 104/15 = 15( x + 11/25 )2 + 104/15 ≥ 104/15 > 0 ∀ x

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 1

24 tháng 9 2020

Cảm ơn bạn câu b thiếu cái mũ 2 sorry :))