K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bạn vào link này nhé

https://olm.vn/hoi-dap/detail/245276481296.html

5 tháng 3 2020

a,(x-3).(2y +1) =7

Vì x;y thuộc Z => x-3 và 2y+1 ltuộc Z

                       => x-3 và 2y+1 Thuộc Ư(7)

Ta có bảng:

x-317-1-7
2y+171-7-1
x4102-4
y30-4

-1

Vậy..........................................................................................

b,(2x+1).(3y-2)=-55

Vì x;y là số nguyên=>2x+1;3y-2 là số nguyên

                              => 2x+1;3y-2 thuộc Ư(-55)

2x+1-155-55111-5-115 
3y-255-11-55-5115-11 
x-127-2805-3-62 
y19\(\frac{1}{3}\)1\(\frac{-53}{3}\)-1\(\frac{13}{3}\)\(\frac{7}{3}\)

-3

 

Vậy........................................................................

10 tháng 1 2017

a)vì x;y thuộc Z

 suy ra x-3;2y+1  thuộc Z

 suy ra  x-3;2y+1  thuộc  Ư(7)

Ta có bảng :

x-31-17-7
2y+17-71-1
x4210-4
y3-40-1

Vậy  (x;y) thuộc \(\left\{\left(4;3\right);\left(2;-4\right);\left(10;0\right);\left(-4;-1\right)\right\}\)

câu b tương tự nha bạn!!! K CHO MINK NHÉ

10 tháng 7 2018

dùng mt đi cho đỡ phiền

Bước đến nhà em bóng xế tà

Đứng chờ năm phút bố em ra

Lơ thơ phía trước vài con chó

Lác đác đằng sau chiếc chổi chà

Sợ quá anh chuồn quên đôi dép

Bố nàng ngoác mỏ đứng chửi cha

Phen này nhất quyết thuê cây kiếm

Trở về chém ổng đứt làm ba

a) Do (x-3).(2y+1)=7
nên (x-3),(2y+1) thuộc Ư(7)
mà Ư(7)={1;-1;7;-7}
mà 2y+1 là số nguyên lẻ
nên x-3 thuộc {1;-1;7;-7}
2y+1 thuộc {7;-7;1;-1}
nên x thuộc {4;2;10;-4}
2y thuộc {6;-8;0;-2}= y thuộc {3;-4;0;-1}

9 tháng 2 2021

a, (x - 3) (2y + 1) = 7 

=> x - 3 ; 2y + 1 \(\in\)Ư( 7 ) = { \(\pm\)1; \(\pm\)7 }

Ta có bảng :

x - 31-17-7
x4210-4
2y + 17-71-1
y3-40-1

Vậy các cặp x; y tìm được lần lượt là :

x = 4; y = 3

x = 2; y = -4

x = 10; y = 0 

x = -4; y = -1

#Chúc em học tốt

Tk cho I nha

29 tháng 11 2016

 b.  - 55 = - 5 x 11 = 5 x (-11) 
Xét 4 TH: 
1, 2x + 1 = -5 
3y - 2 = 11 
và  2, 2x + 1 = 5 
3y - 2 = 11
Và ngược lại. Giải là xong bạn nhé!

29 tháng 11 2016

a.  (x - 3) . (2y + 1) = 7 
(x - 3) . (2y + 1) = 1.7 = (-1).(-7) 
Cứ cho x - 3 = 1 => x = 4 
2y + 1 = 7 => y = 3 
Tiếp x - 3 = 7 => x = 10 
2y + 1 = 1 => y = 0 
x-3 = -1 ...

29 tháng 7 2018

a) | 2x - 6 | = 2x + 4 ( ĐK : 2x + 4 \(\ge\)0 <=> x \(\ge\)\(\frac{-4}{2}\) )

    => \(\orbr{\begin{cases}2x-6=2x+4\\2x-6=-2x-4\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}2x-2x=6+4\\2x+2x=-4+6\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}0x=10\\4x=2\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x\in\varnothing\\x=2\end{cases}}\)

                 Đối chiếu vs điều kiện, ta có x e { 2 }

b) | 2x -1 | = | x + 5|

    =>\(\orbr{\begin{cases}2x-1=x+5\\2x-1=-x-5\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}2x-x=1+5\\2x+x=-5+1\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=6\\3x=-4\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=6\\x=\frac{-4}{3}\end{cases}}\)

                                    Vậy x e { 6 ; \(\frac{-4}{3}\)}

29 tháng 7 2018

Xin lỗi, ở bài a) \(\orbr{\begin{cases}x\in\varnothing\\4x=2\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x\in\varnothing\\x=\frac{2}{4}\end{cases}}\)

                        Đối chiếu với Đk , ta có x e \(\varnothing\)

Còn bài b) là OK rồi