Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn vào link này nhé
https://olm.vn/hoi-dap/detail/245276481296.html
a,(x-3).(2y +1) =7
Vì x;y thuộc Z => x-3 và 2y+1 ltuộc Z
=> x-3 và 2y+1 Thuộc Ư(7)
Ta có bảng:
x-3 | 1 | 7 | -1 | -7 |
2y+1 | 7 | 1 | -7 | -1 |
x | 4 | 10 | 2 | -4 |
y | 3 | 0 | -4 | -1 |
Vậy..........................................................................................
b,(2x+1).(3y-2)=-55
Vì x;y là số nguyên=>2x+1;3y-2 là số nguyên
=> 2x+1;3y-2 thuộc Ư(-55)
2x+1 | -1 | 55 | -55 | 1 | 11 | -5 | -11 | 5 | |
3y-2 | 55 | -1 | 1 | -55 | -5 | 11 | 5 | -11 | |
x | -1 | 27 | -28 | 0 | 5 | -3 | -6 | 2 | |
y | 19 | \(\frac{1}{3}\) | 1 | \(\frac{-53}{3}\) | -1 | \(\frac{13}{3}\) | \(\frac{7}{3}\) | -3 |
Vậy........................................................................
Câu a bn xét a lớn hơn hoặc bằng 5 và nhỏ hơn 5
Câu b ta xét 2 trg hợp x-4=5-2x và x-4=-(5-2x)
Tổng Gttd của hai cái đó lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x,y nên dấu bằng xảy ra khi x+7=0 và2y-10=0
Câu cuối làm tương tự
Chúc bạn học tốt(mình giải ý thôi còn lại bn tự hiểu bởi lẽ bn cần suy nghĩ thêm
a) 3 + x - ( 3x - 1 ) = 6 - 2x
\(\Rightarrow3+x-3x+1=6-2x\)
\(\Rightarrow-2x+4=6-2x\)
\(\Rightarrow-2x+2x=-4+6\)
\(\Rightarrow0x=-2\)
\(\Rightarrow x=\varnothing\)
Vậy: \(x=\varnothing\)
b) -12 . (x - 5 ) + 7.(3 - x ) = 5
\(\Rightarrow-12x+60+21-7x-5=0\)
\(\Rightarrow-19x+76=0\)
\(\Rightarrow-19x=-76\)
\(\Rightarrow x=\frac{76}{19}\)
Vậy: \(x=\frac{76}{19}\)
c) 30. ( x + 2 ) - 6 . ( x - 5 ) - 24x = 100
\(\Rightarrow30x+60-6x+30-24x-100=0\)
\(\Rightarrow0x-10=0\)
\(\Rightarrow x=\varnothing\)
Vậy: \(x=\varnothing\)
a, | 2x - 5 | = 13
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-5=13\\2x-5=-13\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=18\\2x=-8\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-4\end{cases}}\) ( thỏa mãn x nguyên )
Vậy \(x\in\left\{9;-4\right\}\)
b, |7x + 3| =66
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}7x+3=66\\7x+3=-66\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}7x=63\\7x=-69\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=\frac{-69}{7}\end{cases}}\)
<=> x = 9 ( do x nguyên nên x \(\ne\) \(\frac{-69}{7}\) )
Vậy x = 9
c, |5x - 2| \(\le0\)
Ta có \(\left|5x-2\right|\ge0\forall x\)
Do đó để |5x - 2| \(\le0\)
Thì | 5x - 2 | = 0
<=> 5x - 2 = 0
<=> 5x = 2
<=> \(x=\frac{5}{2}\) ( k thỏa mãn x nguyên )
Vậy \(x\in\varnothing\)
@@ Học tốt
Miraii
a,/2x-5/=13
TH1: 2x-5=13
2x=13+5
2x=18
x=18:2
=>x=9
TH2: 2x-5=-13
2x=-13+5
2x=-8
x=-8:2
=> x=-4
b) /7x+3/=66
TH1: 7x+3=66
7x=66-3
7x=63
x=63:7
=> x=9
TH2: 7x+3=-66
7x=-66-3
7x= -69
x=-69:7
=> x=-63
c) /5x-2/ nhỏ nơn hoặc bằng 0
Bất cứ một số nguyên khi tìm giá trị của nó đều lớn hơn hoặc bằng 0. Trường hợp này thì 5x-2=0. Suy ra 5x=2 không có số nguyên nao thỏa mãn đè bài
Chúc bạn học tốt^^
Bài 1 :
Ta có :
\(\left|2x-1\right|=5\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-1=5\\2x-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=-4\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{2}\\x=\frac{-4}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}}\)
Vậy \(x=-2\) hoặc \(x=3\)
Bài 2 :
Đặt \(A=\frac{3x+4}{x-1}\) ta có :
\(A=\frac{3x+4}{x-1}=\frac{3x-3+7}{x-1}=\frac{3x-3}{x-1}+\frac{7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{7}{x-1}=3+\frac{7}{x-1}\)
Để A là số nguyên thì \(\frac{7}{x-1}\) phải nguyên \(\Rightarrow\)\(7⋮\left(x-1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)\inƯ\left(7\right)\)
Mà \(Ư\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
Suy ra :
\(x-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(7\) | \(-7\) |
\(x\) | \(2\) | \(0\) | \(8\) | \(-6\) |
Vậy \(x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\) thì \(A\inℤ\)
Chúc bạn học tốt ~
a) ta có (x+3) : x+1 <=> x+1+2 : x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 => 2 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\inƯ\left(2\right)=\left\{-1;1;-2;2\right\}\)
x+1 | -1 | 1 | -2 | 2 |
x | -2 | 0 | -3 | 1 |
KL: để x+3 : x+1 thì x\(\in\){ -3;-2;0;1}
a) | 2x - 6 | = 2x + 4 ( ĐK : 2x + 4 \(\ge\)0 <=> x \(\ge\)\(\frac{-4}{2}\) )
=> \(\orbr{\begin{cases}2x-6=2x+4\\2x-6=-2x-4\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}2x-2x=6+4\\2x+2x=-4+6\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}0x=10\\4x=2\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x\in\varnothing\\x=2\end{cases}}\)
Đối chiếu vs điều kiện, ta có x e { 2 }
b) | 2x -1 | = | x + 5|
=>\(\orbr{\begin{cases}2x-1=x+5\\2x-1=-x-5\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}2x-x=1+5\\2x+x=-5+1\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=6\\3x=-4\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=6\\x=\frac{-4}{3}\end{cases}}\)
Vậy x e { 6 ; \(\frac{-4}{3}\)}
Xin lỗi, ở bài a) \(\orbr{\begin{cases}x\in\varnothing\\4x=2\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x\in\varnothing\\x=\frac{2}{4}\end{cases}}\)
Đối chiếu với Đk , ta có x e \(\varnothing\)
Còn bài b) là OK rồi