K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2017

d, ( x+1) nhé. Mình viết nhầm

Trả lời nhanh hộ mình

22 tháng 5 2017

a)\(\frac{x+11}{x-6}=\frac{x-6+17}{x-6}=\frac{x-6}{x-6}+\frac{17}{x-6}\)

=>x-6\(\in\) Ư(17)

x-61-117-17
x7523-11
13 tháng 7 2015

Bài 1:

a,x + ( x + 1) + (x + 2) + (x + 3) +....+ (x + 30) = 1240

x + x +x +.... + x + (1 + 2+ 3+ ....+ 30) = 1240

31x + 465 =1240

31x = 1240 - 465

31x = 775

x = 775 : 31

x = 25

b, Đề sai, bạn xem lại đề nhé.

13 tháng 7 2015

bài 1 câu b

 1+2+3+...+x=40

\(\frac{x.\left(x+1\right)}{2}\)=40

            x.(x+1)=40.2

            x.(x+1)=80

             x.(x+1)=?

cậu viết đề sai thì phải

 

6 tháng 10 2020

Bài 1 :

a) 72x-1 = 343

=> 72x-1 = 73

=> 2x - 1 = 3 => 2x = 4 => x = 2

b) (7x - 11)3 = 25.32 + 200

=> (7x - 11)3 = 32.9 + 200

=> (7x - 11)3 = 488

xem kĩ lại đề này :vvv

c) 174 - (2x - 1)2 = 53

=> (2x - 1)2 = 174 - 53

=> (2x - 1)2 = 174 - 125 = 49

=> (2x - 1)2 = (\(\pm\)7)2

=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=7\\2x-1=-7\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-3\end{cases}}\)

Mà x \(\in\)N nên x = 4( thỏa mãn điều kiện)

Bài 2 :

a) x5 = 32 => x5 = 25 => x = 2

b) (x + 2)3 = 27

=> (x + 2)3 = 33

=> x + 2 = 3 => x = 3 - 2 = 1

c) (x - 1)4 = 16

=> (x - 1)4 = 24

=> x - 1 = 2 => x = 3 ( vì đề bài cho x thuộc N nên thỏa mãn)

d) (x - 1)8 = (x - 1)6

=> (x - 1)8 - (x - 1)6 = 0

=> (x - 1)6 [(x - 1)2 - 1] = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^6=0\\\left(x-1\right)^2-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^2=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^2=\left(\pm1\right)^2\end{cases}}\)

+) x - 1 = 1 => x = 2 ( tm)

+) x - 1 = -1 => x = 0 ( tm)

Vậy x = 1,x = 2,x = 0

10 tháng 10 2018

a, \(21\in B\left(x-3\right)\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(21\right)\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;3;7;21;-1;-3;-7;-21\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;6;10;24;2;0;-4;-18\right\}\)

Vì \(x\in N\Rightarrow x\in\left\{4;6;10;24;2;0\right\}\)

b, \(1-x\inƯ\left(17\right)\Leftrightarrow1-x\in\left\{1;17;-1;-17\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-16;2;18\right\}\)

Vì \(x\in N\Rightarrow x\in\left\{0;2;18\right\}\)

c, \(2x+3\in B\left(2x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+3⋮2x-1\Leftrightarrow2x-1+4⋮2x-1\Leftrightarrow4⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(4\right)\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;\frac{3}{2};\frac{5}{2};0;\frac{-1}{2};\frac{-3}{2}\right\}\)

Vì \(x\in N\Rightarrow x\in\left\{1;0\right\}\)

d, \(x+1\inƯ\left(x^2+x+3\right)\Leftrightarrow x^2+x+3⋮x+1\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+3⋮x+1\Leftrightarrow3⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(3\right)\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;2;-2;-4\right\}\)

Vì \(x\in N\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)

7 tháng 8 2016

1. Tìm n thuộc N để các biểu thức là số nguyên tố

a ) \(P=\left(n-3\right)\left(n+3\right)\)

               \(\left(n-3\right)\left(n+3\right)=0\)

                \(n^2-3^2=0\)

                \(n^2-9=0\)

                \(n^2=9\)

                \(n=\sqrt{9}\)

                \(n=3\)

7 tháng 8 2016

LAMF TIẾP MẤY CÂU KIA ĐI