K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

Do \(x\in N;x>5\Rightarrow x-2\in N;x-2>3\)

Mà \(47⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(47\right)=\left\{1;47\right\}\)

Lại có x-2>3

=>x-2=47

=>x=49

Vậy x=49

30 tháng 10 2019

câu 1

96 chia hết cho 3,6,....

30 tháng 10 2019

120 chia hết cho 2,3,4,5,6,8,10,12...

2 tháng 1 2018

bạn có phải TRẦN NGỌC HƯƠNG GIANG KO

3 tháng 1 2018

ko

3 tháng 1 2018

4, Cho A = 28xyZ chia hết cho 2;5;9 . Tìm xyZ

Giải;

Z= 0 vì nó chia hết cho cả 5 và 2

thay vào ta được 28xy0

Muốn chia hết cho 9 thì tổng các số đó phải chia hết cho 9

=> 2+8+ x+y+0 Bội của 9

mà bội của 9 là 0; 9; 18; 27;.......

Ta chọn số 18

=> 2+8+x+y+0 = 18

=> 10+ x+y= 18

=> x+y= 8

cho x=2 thi y=6

cứ thay vào

Vậy ta tìm được số đó là 28260

3 tháng 1 2018

1, Vì x chia hết cho 16 , 48

⇒ x là BC (16;48) ( ĐK : x ∈ N* ; 100 < x < 200 )

Ta có : 16 = \(2^4\)

48 = \(2^4\) . 3

⇒ BCNN (16;48) = \(2^4\) . 3 = 48

⇒ x ϵ { 0 ; 96 ; 144 ; 192 ; 240 ; ... }

Vì 100 < x < 200

⇒ x có thể bằng 144 hoặc 192

1 tháng 12 2018

a, Vì 60 chia hết cho x=>x thuộc Ư(60)

Ư(60)={1;2;3;4;5;6;...}

mà x>30=>x=60

b, Vì x chia hết cho 20=>x thuộc B(20)

B(20)={0,20,40,60,...}

mà x thuộc Ư(60)

theo câu a ta có x={20;60}

c, Vì x chia hết cho 5=>x thuộc B(5)

B(5)={0;5;10;15;...}

mà 1000<x<1050

=>x={1005;1010;1015;1020,1025;1030,1035;1040;1045}

13 tháng 10 2024

a; \(x\) ⋮ 5; \(x\) ⋮ 6; \(x\) ⋮ 10; 

\(x\) \(\in\) BC(5; 6; 10)

5 = 5; 6 = 2.3; 10 = 2.5

BCNN(5;6;10) = 2.3.5 = 30

\(x\in\) B(30) = {0; 30; 60; 90; 120; 150; 180;..}

Vì 0 < \(x\) < 140 nên  \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}

Vậy \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}

13 tháng 10 2024

b; \(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45; \(x\) < 500

   \(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45 ⇒ \(x\) \(\in\) BC (30; 45)

  30 = 2.3.5; 45 = 32.5; BCNN(30 ; 45) = 2.32.5 = 90

  \(x\) \(\in\) B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540;...}

Vì 45 < \(x\) < 500 nên \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450}

Vậy \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450;...}

 

 

 

12 tháng 11 2017

a) => x\(\in\)BC(5,6,10)

Ta có: 5=5

           6=2.3

           10=2.5

BCNN(5,6,10)=2.3.5=30

=> BC(5,6,10)={0,30,60,90,120,150,180,...}

Vì 0<x<140

Nên:x\(\in\){30,60,90,120}

b)=> x\(\in\)BC(30,45)

30=2.3.5

45=32.5

BCNN(30,45)=2.32.5=90

=> BC(30,45)={0,90,180,270,360,450,540,...}

Vì x<500 nên x\(\in\){0,90,270,360,450}

c) => x\(\in\)ƯC(40,60)

40=23.5

60=22.3.5

ƯCLN(40,60)=22.5=20

=>ƯC(40,60)={1,2,4,5,10,20}

Vì x>20 nên x\(\in\)\(\varnothing\)