Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 199+36+201+184+37
= 199+201+36+184+37
=400+220+37
=620+37=657
b)1+3+5+...+103+105 (sử dụng công thức)
= (105+1)x105:2
=106x105:2
=11130:2=5565
Bài 2
a) (x-3):4-15=2
(x-3):4 =2+15
(x-3):4 =17
(x-3) =17x4
x-3 =68
x =68+3
x =71
b) (x-5) x ( 2 x X - 6) =0
có 2 TH
TH1: x-5=0
x =0+5
x =5
TH2: 2.x-6= 0
2.x =0+6
2.x =6
x =6:2
x =3
\(C=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{199}{200}\)( 1 )
Biểu thức C là tích của 100 phân số của hơn 1, trong đó các tử đều lẻ, các mẫu đều chẵn. Ta đưa ra biểu thức trung gian là một tích các phân số mà các tử đều chẵn, các mẫu đều lẻ. Thêm 1 vào tử và mẫu của mỗi phân số của C, giá trị của mỗi phân số tăng thêm, do đó :
\(C< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{200}{201}\)( 2 )
Nhân ( 1 ) với ( 2 ) theo từng vế ta được :
\(C^2< \left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{199}{200}\right).\left(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{200}{201}\right)\)
Vế phải của bất đẳng thức trên bằng :
\(\frac{1.\left(3.5...199\right)}{2.4.6...200}.\frac{2.4.6...200}{\left(3.5...199\right).201}=\frac{1}{201}\)
Vậy \(C^2< \frac{1}{201}\)
(x - 1)(y - 4) = 3
=> x - 1; y - 4 thuộc Ư(3)
=> x - 1; y - 4 thuộc {1; 3; -1; -3}
ta có bảng :
x-1 | -1 | 1 | -3 | 3 |
y-4 | -3 | 3 | -1 | 1 |
x | 0 | 2 | -2 | 4 |
y | 1 | 7 | 3 | 5 |
vậy_
\(\left(x-1\right)\left(x-4\right)=3\)
\(\Rightarrow x-1;y-4\inƯ\left(3\right)\)
Vì \(\in\)Ư (3)=\(\left\{\mp1;\mp3\right\}\)
Tìm xTa có
\(x-1=-1;x=-1+1=0\)
\(x-1=1;x=1+1=2\)
\(x-1=-3;x=-3+1=-2\)
\(x-1=3;x=3+1=4\)
Vậy .....
Tìm y Ta có :
\(y-4=-3;y=-3+4=1\)
\(y-4=3;y=3+4=7\)
\(y-4=-1;y=-1+4=3\)
\(y-4=1;y=1+4=5\)
3S = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + n(n +1)3
= 1.2.(3 - 0) + 2.3.(4 - 1) + 3.4.(5 - 2) + ...+ n(n + 1)[(n + 2) - (n -1)]
= 1.2.3 + 2.3.4 - 2.3 + 3.4.5 - 2.3.4 + ... + n(n + 1)(n + 2) - n(n + 1)(n - 1)
= n(n + 1)(n + 2)
=> S N(N+1)(n+2)/3
mk nhanh nhat nhat ban !!!
ta thấy mỗi hạng tử của tổng trên là tích của hai số tự nhiên liên tiếp , khi đó:
gọi a1=1.2=>3a1=1.2.3=>3a1=1.2.3-0.1.2
a2=2.3=>3a2=2.3.3=>3a2=2.3.4-1.2.3
a3=3.4=>3a3=3.3.4=>3a3=3.4.5-2.3.4
an-1=(n-1)n=>3an-1=3(n-1)n=>3an-1=(n-1)n(n+1)-(n-2)(n-1)n
an=n(n+1)=>3an=3n(n+1)=>3an=n(n+1)(n+2)-(n-1)n(n+1)
cộng các vế đẳng thức trên ta có:
3a1+3a2+...+3an-1+3an=1.2.3-0.1.2+2.3.4-1.2.3+...+(n-1)n(n+1)-(n-2)(n-1)n+n(n+1)(n+2)-(n-1)n(n+1) =>3(a1+a2+...+an-1+an)=n(n+1)(n+2)
mà A=a1+a2+...+an-1+an nên
\(A=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)
a. \(\frac{4}{x-4}=-\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{4}{x-4}=\frac{4}{-6}\)
\(\Rightarrow x-4=-6\)
\(\Rightarrow x=-6+4\)
Vậy x = -2.
b. \(\frac{x-3}{-2}=\frac{5-x}{3}\)
\(\Rightarrow3.\left(x-3\right)=-2.\left(5-x\right)\)
\(\Rightarrow3x-9=-10+2x\)
\(\Rightarrow3x-2x=-10+9\)
Vậy x = -1.
c. \(\frac{x-2}{x-4}=\frac{x+3}{x+6}\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+6\right)=\left(x-4\right)\left(x+3\right)\)
\(\Rightarrow x^2+6x-2x-12=x^2+3x-4x-12\)
\(\Rightarrow x^2-x^2+6x-2x-3x+4x=-12+12\)
\(\Rightarrow5x=0\)
Vậy x = 0.