Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
f(x) có :
\(\frac{101-1}{2}+1=51\) (số hạng)
\(\Rightarrow f\left(1\right)=1+1^3+1^5+1^7+...+1^{101}\)
\(=1+1+1+1+...+1\)
\(=51\)
\(f=\left(-1\right)=1+\left(1\right)^3+\left(-1\right)^5+\left(-1\right)^7+...+\left(-1\right)^{101}\)
\(=1-1-1-1-...-1\)
\(=-49\)
~ Học tốt ~
A-B=3x(x-y)-(y^2-x^2)
A-B=3x(x-y)+(x-y)(x+y)
A-B=(x-y)(4x+y). Vì x-y chia hết cho 7 nên (x-y)(4x+y) chia hết cho 7. Vậy A-B chia hết cho 7
Lời giải:
Tập xác định của phương trình
Rút gọn thừa số chung
Giải phương trình
Giải phương trình
Biệt thức
Biệt thức
Nghiệm
Lời giải thu được
Đúng thì k cho mk nhé!
Có: \(\left(x^2-1\right)^4+\left(x+1\right)^{10}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^4\left(x-1\right)^4+\left(x+1\right)^{10}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^4\left[\left(x-1\right)^4+\left(x+1\right)^6\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\\left(x-1\right)^4+\left(x+1\right)^6=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-1\\VN\end{cases}}\)
Vậy x=-1
(3x-1)^7=(1-3x)
(3x-1)^7 -(1-3x)=0
(3x-1)^7+(3x-1)=0
(3x-1).[(3x-1)^6+1]=0
TH1: 3x-1=0 TH2 : (3x-1)^6+1=0
3x =1 (3x-1)^6 =-1 suy ra x\(\in\) rỗng (bạn viết kí hiệu nhe xuống dòng nữa)
x =1:3=1/3
vậy x = \(\frac{1}{3}\)
Đây nha
Ta có:
(1−�2)(1−�)>0(1−a2)(1−b)>0
⇔1+�2�>�2+�>�3+�3(1)⇔1+a2b>a2+b>a3+b3(1)
(Vì 0<�,�<10<a,b<1)
Tương tự ta có:
\hept{1+�2�>�3+�3(2)�+�2�>�3+�3(3)\hept{1+b2c>b3+c3(2)a+c2a>c3+a3(3)
Cộng (1), (2), (3) vế theo vế ta được
2(�3+�3+�3)<3+�2�+�2�+�2�2(a3+b3+c3)<3+a2b+b2c+c2a
Đúng(0)
\(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{16}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{16}.\left(x-7\right)^{x-15}-\left(x-7\right)^{16}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{16}\left[\left(x-7\right)^{x-15}-1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{16}=0\\\left(x-7\right)^{x-15}=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=0\\\left(x-7\right)^{x-15}=1^{x-15};\left(x-7\right)^{x-15}=\left(x-7\right)^0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x-7=1;x-15=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=8;x=15\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{7;8;15\right\}\)
P/s: Thay cái ngoặc có 2 nhánh thành ngoặc 3 nhánh cho nó đẹp :))