Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ | x + 10 | = 15
=> x + 10 = 15 hay x + 10 = - 15
+/ x + 10 = 15
=> x = 15 - 10 = 5
+/ x + 10 = - 15
=> x = -15 - 10 = -25
Vậy x thuộc {5; - 25}
b/ | x - 3 | + 5 = 7
=> | x - 3 | = 7 - 5 = 2
=> x - 3 = 2 hay x - 3 = -2
+/ x - 3 = 2
=> x = 2+3 = 5
+/ x - 3 = -2
=> x = -2 + 3 = 1
Vậy x thuộc {5;1}
c/ | x - 3 | + 12 = 6
=> | x - 3 | = 6 - 12 = - 6
Vì | x - 3 | luôn > 0
mà | x - 3 | = - 6
Vậy k có giá trị của x
d/ (2x + 4) . (3x + 9) = 0
=> 2x + 4 = 0 hoặc 3x + 9 = 0
+/ 2x + 4 = 0
=> 2x = 0 - 4 = -4
=> x = (-4) / 2 = -2
+/ 3x - 9 = 0
=> 3x = 0 + 9 = 9
=> x = 9 / 3 = 3
Vậy x thuộc {-2;3}
a. \(\left|x+10\right|=15\)
\(\Rightarrow x+10=\pm15\)
\(TH1:x+10=15\)
\(x=15-10\)=5
TH2: x + 10 = -15
x = -15 -10 = -25
Vậy x \(\in\left\{5;-25\right\}\)
b. \(\left|x-3\right|+5=7\)
\(\left|x-3\right|=7-5=2\)
\(\Rightarrow x-3=\pm2\)
TH1: x - 3 = 2
x = 2 + 3 = 5
TH2: x - 3 = -2
x = -2 + 3 = 1
Vậy x \(\in\left\{5;-1\right\}\)
* Đối với bài tập về phép đối này thì có 2 trường hợp, giải TH âm và dương của số đã cho bên kết quả.
Mỏi tay, xl
các bn lm đến đâu cx dc miễn là lm hộ mk cái ạ, ai đang lm vào nhắn tin vs mk để mk bít nha
a; \(-\dfrac{8}{3}+\dfrac{7}{5}-\dfrac{71}{15}< x< -\dfrac{13}{7}+\dfrac{19}{14}-\dfrac{7}{2}\)
-\(\dfrac{19}{15}\) - \(\dfrac{71}{15}\) < \(x\) < -\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{7}{2}\)
-6 < \(x\) < -4
vì \(x\) \(\in\) Z nên \(x\) = -5
a ) Ta có : - 12 . ( x - 5 ) + 7( 3 - x ) = 5
Suy ra - 12x - ( - 12 ) . 5 + 7 . 3 - 7x = 5
Suy ra - 12x + 60 + 21 - 7x = 5
Suy ra - 12x - 7x = 5 - 60 - 21
Suy ra - 19x = - 76
Suy ra x = -76 : ( - 19 )
Vậy x = 4
b ) Ta có : 30 . ( x + 2 ) - 6 . ( x - 5 ) - 24x = 100
Suy ra 30x + 30 . 2 - 6x - ( - 6 ) . 5 - 24x = 100
Suy ra 30x + 60 - 6x + 30 - 24x = 100
Suy ra 30x - 6x - 24x = 100 - 60 - 30
Suy ra 0x = 10
Vậy x = 0
( x+1 )(y-2)=0
x+1=0 hoặc y-2=0
x=(-1) hoặc y=2
(x-5)(y-7)=1
x-5=1 và y-7=1
x=6 và y=8
đợi mình 1 tí mình làm tiếp
a) \(\left(9^4.8+9^4.5\right):\left(9^2.\left(10-1\right)\right)\)
=\(9^4.13:9^3=13.9=117\)
b) 100-(75-25)=100-50=50
a.
\(\left|x+10\right|=15\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+10=15\\x+10=-15\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-25\end{cases}}}\)
b.
\(\left|x-3\right|+5=7\Rightarrow\left|x-3\right|=2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=2\\x-3=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=1\end{cases}}\)
c.
\(\left|x-3\right|+12=6\Rightarrow\left|x-3\right|=-6\Rightarrow x=\Phi\)
Phương trình vô nghiệm
d.
\(\left(2x+4\right)\left(3x-9\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+4=0\\3x-9=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}2x=-4\\3x=9\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}\)
e.
\(x^2-5x=0\Rightarrow x\left(x-5\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-5=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)
f.
\(\left(x+3\right)\left(4-2x\right)=70\Rightarrow4x-2x^2+7-6x=70\Rightarrow2x^2+2x+63=0\Rightarrow2\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{123}{2}=0\)(vô lí)
Vậy phương trình vô nghiệm