Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
90 chia hết cho x mà 150 cũng chia hết cho x
Từ đó suy ra x là UCLN ( 150;90)
UCLN(150;90)=30
vậy x =30
mà x cũng có thể là tất cả các ước chung của ( 90;150)
t nhé
90 chia hết cho x mà 150 cũng chia hết cho x
từ đó suy ra x là UCLN (150;90)
UCLN (150;90)=30
vậy x=30
mà x cũng có thể là tất cả các ước chung của (90;150)
k ủng hộ nha các bạn
3x + 4 chia hết cho x - 3
=> 3x - 9 + 13 chia hết cho x - 3
=> 3.(x - 3) + 13 chia hết cho x - 3
mà 3(x-3) chia hết cho x-3
=> 13 chia hết cho x-3
=> x-3 thuộc Ư(13) = {-13 ; -1; 1; 13}
=> x thuộc {-10; 2; 4; 16}
2x - 1 chia hết cho x+1
=> 2x+2-3 chia hết cho x+1
=> 2(x+1)-3 chia hết cho x+1
=> 3 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(3) = {-3; -1; 1;3}
=> x thuộc {-4; -2; 0; 2}
3x+4 chia hết cho x-3
=> 3x-9+13 chia hết cho x-3
Vì 3x-9 chia hết cho x-3
=> 13 chia hết cho x-3
=> x-3 thuộc Ư(13)
=> x-3 thuộc {1; -1; 13; -13}
=> x thuộc {4; 2; 16; 10}
Bài 1 :
a, Vì : các số chia hết cho 2 có tận cùng là các chữ số chẵn : 0;2;4;6;8
=> * \(\in\) { 0;2;4;6;8 }
b, Vì : các số chia hết có tận cùng là các chữ số 0 hoặc 5 .
=> * \(\in\) { 0;5 }
c, Để : 73* chia hết cho cả 2 và 5 thì tận cùng phải là 0
=> * = 0
Bài 2 :
Ta có : \(\overline{a97b}\) chia hết cho 5 => \(b\in\left\{0;5\right\}\)
+) Nếu : b = 0
Ta có :
\(\overline{a970}\) \(⋮\) 9
=> a + 9 + 7 + 0 \(⋮\) 9
=> a + 15 \(⋮\) 9
=> 9 + ( a + 6 ) \(⋮\) 9
Mà : 9 \(⋮\) 9 => a + 6 \(⋮\) 9
Mà : a là chữ số .
=> a + 6 = 9
=> a = 9 - 6
=> a = 3
Vậy a = 3
Bài 3 :
a, 100 - 7 ( x - 5 ) = 58
7 ( x - 5 ) = 100 - 58
7 ( x - 5 ) = 42
x - 5 = 42 : 7
x - 5 = 6
=> x = 6 + 5
=> x = 11
Vậy x = 11
b, 5x - 206 = 24 . 4
5x - 206 = 16 . 4
5x - 206 = 64
5x = 64 + 206
5x = 270
=> x = 270 : 5
=> x = 54
Vậy x = 54
c, 24 + 5x = 749 : 747
24 + 5x = 72
24 + 5x = 49
5x = 49 - 24
5x = 25
=> x = 25 : 5
=> x = 5
Vậy x = 5
mau giup minh di cac ban . tra loi minh se tich cho nha . cam on cac ban
\(2x+1⋮2x-1\)
\(=>2x+1⋮2x+1-2\)
\(=>2x+1⋮2\)
\(=>2x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{2;1;-1;-2\right\}\)
\(=>2x=1;0;-2;-3\)
\(=>x=\frac{1}{2};0;-1;-\frac{3}{2}\)
Ta có : ( 3x - 1 ) chia hết ( 2x + 1 )
<=> 2.( 3x - 1 ) chia hết 2x + 1
<=> 6x - 2 chia hết 2x + 1
<=> 6x + 3 - 5 chia hết 2x + 1
<=> 3 . ( 2x + 1 ) - 5 chia hết 2x + 1
<=> 5 chia hết 2x + 1
Nên : 2x + 1 thuộc Ư ( 5 )
suy ra 2x + 1 thuộc { 1 , -1 , 5 , -5 }