Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,tim n \(\in\) N; 4n + 3 và 2n + 3 nguyên tố cùng nhau
Gọi ước chung lớn nhất của 4n + 3 và 2n + 3 là d ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\\left(2n+3\right).2⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\4n+6⋮d\end{matrix}\right.\)
⇒ 4n + 6 - (4n + 3) ⋮ d ⇒ 4n + 6 - 4n - 3 ⋮ d ⇒ 3 ⋮ d
⇒ d = 1; 3
Để 4n + 3 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau thì
2n + 3 không chia hết cho 3
2n không chia hết cho 3
n = 3k + 1; hoặc n = 3k + 2 (k \(\in\) N)
C .
Gọi `ƯCLNcủacủa(18n + 3; 21n + 4)làlàa`
Ta có :
⎧⎨⎩18n+3⋮a21n+4⋮a{18n+3⋮a21n+4⋮a
⇒⎧⎨⎩126n+21⋮a126n+24⋮a⇒{126n+21⋮a126n+24⋮a
⇒(126n+24)−(126n+21)⋮a⇒(126n+24)-(126n+21)⋮a
⇒3⋮a⇒3⋮a
`=>ainƯ(3)`
⇒a={±1;±3}⇒a={±1;±3}
Mà 126n+24126n+24 chẵn với mọi nn
⇒a∈Ư(1)={±1}⇒a∈Ư(1)={±1}
Vậy ƯCLN(18n+3;21n+4)=1
Bài 1:Tính cả ước âm thì là số `12`
Bài 2:
Gọi `ƯCLN(7n+10,5n+7)=d(d>0)(d in N)`
`=>7n+10 vdots d,5n+7 vdots d`
`=>35n+50 vdots d,35n+49 vdots d`
`=>1 vdots d`
`=>d=1`
`=>` 7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Các phần còn lại thì bạn làm tương tự câu a.
\(4n+3;2n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)
\(4n+3⋮d\)
\(2n+3⋮d\Rightarrow4n+6⋮d\)
Suy ra : \(4n+3-4n-6⋮d\Rightarrow-3⋮d\)
Vay ta co dpcm
c,Đặt \(9n+24;3n+4=d\left(d\inℕ^∗\right)\)
\(9n+24⋮d\)
\(3n+4\Rightarrow9n+12⋮d\)
Suy ra : \(9n+24-9n-12⋮d\Rightarrow12⋮d\)
Do 12 có 2 nghiệm trở lên nên đây ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau