Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời
Trường hợp p = 2 thì \(2^p\) + \(p^2\) = 8 là hợp số.
Trường hợp p = 3 thì \(2^p+p^2\) = 17 là số nguyên tố.
Trường hợp p > 3. Khi đó p không chia hết cho 3 và p là số lẻ. Suy ra p chia cho 3 hoặc dư 1 hoặc dư 2, do đó \(p^2\) - 1 = (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3. Lại vì p lẻ nên \(2^p\) + 1 chia hết cho 3. Thành thử \(\left(2^p+1\right)+\left(p^2-1\right)\) = \(2^p+p^2\) chia hết cho 3; \(\Rightarrow2^p+p^2\)là hợp số.
Vậy p = 3.
-Nếu p=2 thì 2^p + p^2 = 8 là hợp số (Loại)
-Nếu p=3 thì 2^p + p^2 = 17 là số nguyên tố (T/m)
-Nếu p>3 thì p không chia hết cho 3
Và 2^p + p^2 = (2^p + 1)+(p^2 - 1)
Vì p lẻ nên 2^p + 1 chia hết cho 3 và p^2 - 1 chia hết cho 3
Do đó, trong tr/hợp này 2^p + p^2 là hợp số
Nhớ k giùm mình nha :)
Với p = 2 ta có p2 + 2p = 12 không là số nguyên tố
Với p = 2 ta có p2 + 2p = 17 là nguyên tố
Với p > 3 ta có p2 + 2p = ( p2 - 1) + ( 2p + 1 )
Vì p lẽ và p không chia hết cho 3 nên p2 - 1 chia hết cho 3 và 2p + 1 chia hết cho 3 . Do đó p2 + 2p là hợp số
Vậy với p 3 thì p2 + 2p là số nguyên tố
Học vui vẻ ^_^
Ta có
\(p^2+p^p=p\left(p+p^{p-1}\right)\)
p là số nguyên tố
\(\Rightarrow p\ge2\)
\(\Rightarrow p+p^{p-1}\ge2+2^{2-1}\)
\(\Rightarrow p+p^{p-1}\ge4\)
Khi đó \(p\left(p+p^{p-1}\right)\)
Vì \(\begin{cases}p\ge2\\p+p^{p-1}\ge4\end{cases}\)
\(\Rightarrow p\left(p+p^{p-1}\right)\) có các ước là p và p+pp-1 đều lớn hơn 0
\(\Rightarrow p\left(p+p^{p-1}\right)\) có nhiều hơn 2 ước
\(\Rightarrow p\left(p+p^{p-1}\right)\) là hợp số
=> không tồn tại p