Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Nếu p=2 thì 2^p + p^2 = 8 là hợp số (Loại)
-Nếu p=3 thì 2^p + p^2 = 17 là số nguyên tố (T/m)
-Nếu p>3 thì p không chia hết cho 3
Và 2^p + p^2 = (2^p + 1)+(p^2 - 1)
Vì p lẻ nên 2^p + 1 chia hết cho 3 và p^2 - 1 chia hết cho 3
Do đó, trong tr/hợp này 2^p + p^2 là hợp số
Nhớ k giùm mình nha :)
Trả lời
Trường hợp p = 2 thì \(2^p\) + \(p^2\) = 8 là hợp số.
Trường hợp p = 3 thì \(2^p+p^2\) = 17 là số nguyên tố.
Trường hợp p > 3. Khi đó p không chia hết cho 3 và p là số lẻ. Suy ra p chia cho 3 hoặc dư 1 hoặc dư 2, do đó \(p^2\) - 1 = (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3. Lại vì p lẻ nên \(2^p\) + 1 chia hết cho 3. Thành thử \(\left(2^p+1\right)+\left(p^2-1\right)\) = \(2^p+p^2\) chia hết cho 3; \(\Rightarrow2^p+p^2\)là hợp số.
Vậy p = 3.
các số nguyên tố có 1 chữ số là 2;3;5;7
nếu p = 2 => 22
+44 = 48 là hợp số nên bỏ
nếu p = 3 =>32+44 = 53 53 là số nguyên tố nên ta lấy
nếu p =5=> 52
+44 = 69 là hợp số nên bỏ
nếu p =7 => 72
+44 = 93 là hợp số nên bỏ
vậy => số nguyên tố p cần tìm là 3
Các số nguyên tố có 1 chữ số là 2;3;5;7
- Nếu p = 2 => 22 + 14 = 18 là hợp số nên bỏ
- Nếu p = 3 =>32+ 14 = 23 là số nguyên tố nên ta lấy
- Nếu p =5=> 52 + 14 = 39 là hợp số nên bỏ
- Nếu p =7 => 72 + 14 = 63 là hợp số nên bỏ
Vậy số nguyên tố p cần tìm là 3
+)Xét TH p=2 =>p2+14=22+14=18 (là hợp số,loại)
+)Xét TH p=3 =>p2+14=32+14=23 (là số nguyên tố)
+)Xét TH p>3 =>p có một trong 2 dạng; 3k+1; 3k+2 (k thuộc N*)
Nếu p=3k+1 =>p2+14=(3k+1)2+14=9k2+6k+1+14=92+6k+15= 3.(3k2+2k+5) (chia hết cho 3; là hợp số ,loại)
Nếu p=3k+2 =>p2+14=(3k+2)2+14=9k2+12k+22+14=9k2+12k+18=3.(3k2+2k+6) (chia hết cho 3; là hợp số,loại)
Vậy p=3
Ta có
\(p^2+p^p=p\left(p+p^{p-1}\right)\)
p là số nguyên tố
\(\Rightarrow p\ge2\)
\(\Rightarrow p+p^{p-1}\ge2+2^{2-1}\)
\(\Rightarrow p+p^{p-1}\ge4\)
Khi đó \(p\left(p+p^{p-1}\right)\)
Vì \(\begin{cases}p\ge2\\p+p^{p-1}\ge4\end{cases}\)
\(\Rightarrow p\left(p+p^{p-1}\right)\) có các ước là p và p+pp-1 đều lớn hơn 0
\(\Rightarrow p\left(p+p^{p-1}\right)\) có nhiều hơn 2 ước
\(\Rightarrow p\left(p+p^{p-1}\right)\) là hợp số
=> không tồn tại p