\(\dfrac{x-2}{x-1}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

\(\dfrac{x-2}{x-1}=\dfrac{x-1-1}{x-1}=\dfrac{x-1}{x-1}-\dfrac{1}{x-1}=1-\dfrac{1}{x-1}\)

Để nguyên thì \(x-1\in U\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

x-1=1 => x=2

x-1=-1 => x=0

17 tháng 4 2019

       \(A=\frac{2x-6}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2x-2-4}{x-1}=2-\frac{4}{x-1}\)

Để \(A\in Z\)thì \(\frac{4}{x-1}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ_4=\left(\pm1;\pm2;\pm4\right)\)

\(\Rightarrow x=\left\{2;3;5;0;-1;-3\right\}\)

Vậy ..........

17 tháng 4 2019

Nhận xét : Để có giả trị nguyên thì \(\left(2x-6\right)⋮\left(x-1\right)\)

\(=>2x-6-2\left(x-2\right)⋮x-1\)

\(=>2x-6-2x-4⋮x-1\)

\(=>10⋮x-1\)

Còn lại Bạn Tự Làm

25 tháng 4 2018

Bài 1

2.|x+1|-3=5

2.|x+1|   =8

|x+1|     =4

=>x+1=4 hoặc x+1=-4

<=>x= 3 hoặc -5

Bài 3

     A=2/n-1

Để A có giá trị nguyên thì n là

2 phải chia hết cho n-1

U(2)={1,2,-1,-2}

Vậy A là số nguyên khi n=2;3;0;-1

k mk nha. Chúc bạn học giỏi

Thank you

25 tháng 4 2018

bài 1 :

\(2\cdot|x+1|-3=5\)

\(2\cdot|x+1|=5+3\)

\(2\cdot|x+1|=8\)

\(|x+1|=8\div2\)

\(|x+1|=4\)

\(x=4-3\)

\(x=3\Rightarrow|x|=3\)

bài 2 : có 2 trường hợp để \(n\in Z\)là \(A=2\)và \(A=4\)

TH1:

 \(2=\frac{n+1}{n-2}\Rightarrow2=\frac{6}{3}\left(n\in Z\right)\)

\(2=\frac{n+1}{n-2}\Rightarrow2=\frac{6-1}{3+2}=5\)

\(\Rightarrow n=5\)

TH2

\(4=\frac{n+1}{n-2}\Rightarrow4=\frac{4}{1}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow4=\frac{4-1}{1+2}=3\)

\(\Rightarrow n=3\)

\(n\in\left\{5;3\right\}\left(n\in Z\right)\)

Bài 3  có 2 trường hợp là \(A=1\)và \(A=2\)

TH1:

\(1=\frac{2}{n-1}\Rightarrow1=\frac{2}{2}\)

\(1=\frac{2}{2+1}=3\)

\(\Rightarrow n=3\)

TH2 : 

\(2=\frac{2}{n-1}\Rightarrow2=\frac{2}{1}\)

\(2=\frac{2}{1+1}=2\)

\(\Rightarrow n=2\)

vậy \(\Rightarrow n\in\left\{3;2\right\}\)

19 tháng 3 2017

Câu 1:

Để B là số nguyên

=>5 chia hết cho n-3 hay n-3 thuộc vào Ư(5)={1;5;-1;-5}

Ta có bảng:

n-315-1-5
n482-2
B51-5

-1

=> n thuộc vào {4;8;2;-2} (thỏa mãn điều kiện n thuộc Z)

https://olm.vn/hoi-dap/question/925458.html

Giống câu hỏi này đó nha

21 tháng 4 2018

n = -4;0;2;6 nha

23 tháng 7 2016

Để A nguyên thì 2 chia hết cho n - 1

=> \(n-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

23 tháng 7 2016

Để A là số nguyên thì 2 chia hết n - 1 hay n - 1 \(\in\)Ư(2)

Mà Ư(2) = {-2;-1;1;2} => n - 1 \(\in\){-2;-1;1;2}

Vì n là số nguyên nên ta có bảng sau : 

n - 1-2-112
n-1023
N/xétchọnchọnchọnchọn

Vậy với n \(\in\){-1;0;2;3} thì A là số nguyên

Ủng hộ mk nha !!! ^_^

27 tháng 8 2017

giải : 

ta có : \(\frac{x+1}{-x-2}\)\(\frac{\left(x+2\right)-1}{-\left(x+2\right)}\)= -1 + \(\frac{-1}{-\left(x+2\right)}\)= -1 + \(\frac{1}{x+2}\)

Để biểu thức trên có gt nguyên \(\Rightarrow\)\(⋮\)\(\left(x+2\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(x+2\right)\)\(\in\)Ư(1)    \(\in\){ 1 ; -1 }

​nếu : x+2 = 1 \(\Rightarrow\) x = -1

         x+2 = -1  \(\Rightarrow\)x = -3

Vậy x \(\in\){ -1  ; -3 } thì \(\frac{x+1}{-x-2}\)đạt gt nguyên

11 tháng 7 2018

Bài 1:Vì \(\left(x+1\right)^{2008}\ge0\) nên \(-\left(x+1\right)^{2008}\le0\)

\(\Rightarrow P=2010-\left(x+1\right)^{2008}\le2010-0=2010\)

Nên P lớn nhất khi \(P=2010\Rightarrow\left(x+1\right)^{2008}=0\Rightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\)

Bài 2:Vì 5>0 nên C nhỏ nhất khi \(\left|x\right|-2< 0\) và \(\left|x\right|-2\) lớn nhất

Nên \(\left|x\right|-2=-1\Rightarrow\left|x\right|=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}}\)

11 tháng 7 2018

\(P=2010-\left(x+1\right)^{2008}\)

\(\Rightarrow P=2010-\left[\left(x+1\right)^{1004}\right]^2\)

\(\left[\left(x+1\right)^{1004}\right]^2\ge0\)

\(\Rightarrow P=2010-\left[\left(x+1\right)^{1004}\right]^2\le2010\)

Để \(P_{Min}\Rightarrow\left[\left(x+1\right)^{1004}\right]^2_{Min}\Rightarrow\left[\left(x+1\right)^{1004}\right]^2=0\)

\(\Rightarrow P=2010-0=2010\)

(Dấu"=" xảy ra <=> \(x=-1\)

Bài 2:

Để \(C_{Min}\Rightarrow|x|-2_{Min}\Rightarrow|x|_{Min}\Rightarrow|x|=1\Rightarrow|x|-2=-1\)

\(\Rightarrow C=-5\)

Vì để C Min => /x/ -2 là số nguyễn âm lơn nhất có thể

28 tháng 10 2019

Biểu thức trên có giá trị nguyên tức là 5x+7 chia hết cho 2x+1 => 2(5x+7) chia hết cho 2x+1

\(\frac{2\left(5x+7\right)}{2x+1}=\frac{10x+14}{2x+1}=\frac{\left(10x+5\right)+9}{2x+1}=\frac{5\left(2x+1\right)+9}{2x+1}=5+\frac{9}{2x+1}.\)

Để biểu thức trên có giá trị nguyên thì 9 phải chia hết cho 2x+1 tức là 2x+1 phải là ước của 9

=> 2x+1={-1;-3;-9; 1; 3; 9} từ các gá trị của 2x+1 sẽ tính được các giá trị của x