K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
30 tháng 1 2019

\(y'=4x^3+4mx=4x\left(x^2+m\right)\)

Để đồ thị hàm số có 3 cực trị \(\Rightarrow y'=0\) có 3 nghiệm phân biệt

\(\Rightarrow x^2+m=0\) có hai nghiệm phân biệt khác 0

\(\Rightarrow m< 0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 7 2018

Bài 1: Ta có

\(y'=0\Leftrightarrow x[2mx^2-(m+1)]=0\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ 2mx^2-(m+1)=0(1)\end{matrix}\right.\)

Một điểm nằm trên trục tọa độ thì tung độ hoặc hoành độ phải bằng $0$. Do đó yêu cầu đề bài được đáp ứng khi $y'=0$ có nghiệm $x=0$ hoặc nếu $x$ khác $0$ thì tung độ tương ứng phải bằng $0$

+) Nếu \(m=0\) : $(1)$ vô nghiệm . $y'=0$ có nghiệm duy nhất $x=0$ (thỏa mãn)

+) Nếu $m=-1$ : $(1)$ có nghiệm $x=0$ (thỏa mãn)

+) Nếu $-1< m< 0$. Từ \((1)\Rightarrow x^2=\frac{m+1}{2m}< 0\) (vô lý) nên $(1)$ vô nghiệm. $y'=0$ có nghiệm duy nhất $x=0$ (thỏa mãn)

+) Nếu \(m>0\) hoặc \(m< -1\)

$(1)$ có 2 nghiệm \(x=\pm \sqrt{\frac{m+1}{2m}}\neq 0\)

\(\Rightarrow y=m(\pm \sqrt{\frac{m+1}{2m}})^4-(m+1)(\pm \sqrt{\frac{m+1}{2m}})^2+(m+1)\)

\(=\frac{(m+1)^2}{4m}-\frac{(m+1)^2}{2m}+(m+1)\)

\(=(m+1)-\frac{(m+1)^2}{4m}=0\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} m=-1\\ m=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\) . Vì \(\Rightarrow m=\frac{1}{3}\)

Vậy \(-1\leq m\leq 1 \text{or m}=\frac{1}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 7 2018

Bài 2:

Ta có: \(y'=4x^3+4mx=0\Leftrightarrow x(x^2+m)=0\)

Nếu $m\geq 0$. PT $y'=0$ có duy nhất nghiệm $x=0$. Ta chỉ thu được 1 điểm cực trị (loại)

Nếu $m<0$. Ngoài $x=0$ pt $y'=0$ còn có 2 nghiệm \(x=\pm \sqrt{-m}\neq 0\)

(thu được 3 cực trị)

Khi đó:

\(y=(\pm \sqrt{-m})^4+2m(\pm \sqrt{-m})^2+4=m^2-2m^2+4=4-m^2\)

Để điểm cực trị nằm trên trục tọa độ thì \(y=0\Leftrightarrow 4-m^2=0\Leftrightarrow m=-2\) (do $m< 0$)

Vậy \(m=-2\)

25 tháng 6 2019

y'=4\(x^3\)-4mx=4x(\(x^2\)-4m)

y'=0\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=m\end{matrix}\right.\)

Hàm số có 3 cực trị \(\Leftrightarrow\)m>0 (*)

khi đó tọa độ 3 điểm cực trị là A(0;0), B(\(\sqrt{m};-m^2\)), C(\(-\sqrt{m};-m^2\))

ycbt\(\Leftrightarrow\)\(S_{ABC}\)=\(m^2\)\(\sqrt{m}\)<1\(\Leftrightarrow0< m< 1\)(tm (*) ).

NV
24 tháng 8 2020

Để hàm số có 3 cực trị \(\Leftrightarrow m-2< 0\Rightarrow m< 2\)

\(y'=4x^3+4\left(m-2\right)x=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{2-m}\\x=-\sqrt{2-m}\end{matrix}\right.\)

Gọi 3 cực trị lần lượt là A; B; C

\(\Rightarrow A\left(0;m^2-5m+6\right)\) ; \(B\left(-\sqrt{2-m};2-m\right)\) ; \(C\left(\sqrt{2-m};2-m\right)\)

Gọi I là trung điểm BC \(\Rightarrow I\left(0;2-m\right)\) ; \(BC=2\sqrt{2-m}\) ; \(AI=m^2-4m+4\)

Tam giác ABC đều khi và chỉ khi:

\(AI=\frac{\sqrt{3}}{2}BC\Leftrightarrow\left(2-m\right)^2=\sqrt{3\left(2-m\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(2-m\right)^3=3\Leftrightarrow m=2-\sqrt[3]{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 7 2018

Bài 1:

\(y=x^4+2(m-4)x^2+m+5\)

\(\Rightarrow y'=4x^3+4(m-4)x\)

\(y'=0\Leftrightarrow x(x^2+m-4)=0\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x^2=4-m\end{matrix}\right.\)

Để đths có 3 điểm cực trị thì \(y'=0\) phải có ít nhất 3 nghiệm pb. Khi đó \(4-m>0\Rightarrow m< 4\)

Khi đó, các điểm cực trị là:

\((0; m+5)\)

\((\sqrt{4-m}, -m^2+9m-11)\)

\((-\sqrt{4-m}, -m^2+9m-11)\)

Nếu $O$ là trọng tâm:

\(\left\{\begin{matrix} \frac{0+\sqrt{4-m}-\sqrt{4-m}}{3}=x_O=0\\ \frac{m+5+2(-m^2+9m-11)}{3}=y_O=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow -2m^2+19m-17=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} m=\frac{17}{2}\\ m=1\end{matrix}\right.\)

Vì $m< 4$ nên $m=1$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 7 2018

Bài 2:
\(y'=4x^3-4mx=0\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x^2=m\end{matrix}\right.\)

Để hàm bậc 4 có 3 cực trị thì $y'=0$ phải có 3 nghiệm pb, suy ra $m>0$

Khi đó: \(y'=0\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=\sqrt{m}\\ x=-\sqrt{m}\end{matrix}\right.\)

Ba điểm cực trị:

\(A(0; m-1)\)

\(B(\sqrt{m}; -m^2+m-1)\)

\(C(-\sqrt{m}; -m^2+m-1)\)

Suy ra:

\(\overrightarrow{BC}=(-2\sqrt{m};0)\); \(\overrightarrow{AB}=(\sqrt{m}; -m^2)\)

\(\overrightarrow{OA}=(0;m-1)\); \(\overrightarrow{OC}=(-\sqrt{m}; -m^2+m-1)\)

Vì $O$ là trực tâm nên : \(\left\{\begin{matrix} \overrightarrow{BC}.\overrightarrow{OA}=0\\ \overrightarrow{AB}.\overrightarrow{OC}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} -2\sqrt{m}.0+0.(m-1)=0\\ -m+m^2(m^2-m+1)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m(m^3-m^2+m-1)=0\)

\(\Leftrightarrow m(m^2+1)(m-1)=0\Rightarrow m=1\)\(m>0\)

Vậy.......

NV
29 tháng 11 2018

Để đồ thị hàm trùng phương \(y=ax^4+bx^2+c\) có 3 cực trị tạo thành một tam giác vuông cân thì các hệ số a, b, c cần thỏa điều kiện:

\(\left\{{}\begin{matrix}a.b< 0\\b^3=-8a\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m< 0\\\left(2m\right)^3=-8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\m=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=-1\)

NV
12 tháng 10 2019

Để đồ thị hàm số có 3 cực trị \(\Rightarrow-2m< 0\Rightarrow m>0\)

Để đồ thị có 3 cực trị nhận O làm trực tâm

\(\Rightarrow\left(-2m\right)^3+8-4\left(1-m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2m^3-m-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(2m^2+2m+1\right)=0\)

\(\Rightarrow m=1\)

18 tháng 10 2022

Chọn B