K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
28 tháng 5 2021

\(\overline{x4y}⋮5\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\y=5\end{cases}}\)mà \(\overline{x4y}\)là số chẵn nên \(y=0\).

\(\overline{x40}⋮9\Rightarrow x+4+0⋮9\Rightarrow x=5\)

12 tháng 12 2018

x4y chia 5 dư 3 nên y=3 hoặc 8

x4y là số lẻ nên y=3

x+4+3 chia hết cho 9

  x+7 chia hết cho 9

=>x = 2

vậy x4y = 243.

20 tháng 11 2017

bt 1                                         giải

vì 1960 / a dư 28 nên 1960 - 28 = 1932 chia hết cho a ( a > 28 ) 

vì 2002  / a dư 28 nên 2002 - 28 = 1974 chia hết cho a ( a> 28 ) 

=> a thuộc ƯC ( 1932 ; 1974 ) 

ta có 1932 = 22 . 3 . 7 . 23 

         1974 = 2 . 3 . 7 .47

=> ƯCLN ( 1932 ; 1974 ) = 2 . 3 .7 = 42 

=> ƯC ( 1932 ; 1972 ) = Ư ( 42 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 }

theo trên ta có 

a > 28 nên a = 42 

bt 2 

vì 45=5.9 nên ( 5;9 ) = 1 nên số 4x5y : 45 thì phải chia hết cho 5 và 9

=> y = 0 hoặc 5

trường hợp 1 y= 0 thì 4x50 chia hết cho 9 => ( 4+x+5+0) chia hết cho 9 => (9+x) chia hết cho 9 => x chia hết cho 9 => x= 0 hoặc 9

trường hợp 2 y=5 thì 4x55 chia hết cho 9 => (4+x+5+5) chia hết cho 5 => (14+x) chia hết cho 9 => x = 4 

vậy x=0 ; y=0 có 4050 chia hết 45

     x=9 ; y=0 có 4950 chia hết 45

    x=4 ; y=5 có 4455 chia hết 45

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Bài 2:

Với $n$ chẵn thì $n+4$ chẵn

$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn

Với $n$ lẻ thì $n+7$ chẵn

$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn

Vậy $(n+4)(n+7)$ chẵn với mọi số tự nhiên $n$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Bài 3:

a. 

$101\vdots x-1$

$\Rightarrow x-1\in\left\{\pm 1; \pm 101\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; 2; 102; -100\right\}$

Vì $x\in\mathbb{N}$ nên $x=0, x=2$ hoặc $x=102$

b.

$a+3\vdots a+1$

$\Rightarrow (a+1)+2\vdots a+1$
$\Rightarrow 2\vdots a+1$

$\Rightarrow a+1\in\left\{\pm 1; \pm 2\right\}$

$\Rightarrow a\in\left\{0; -2; 1; -3\right\}$
 

15 tháng 12 2016

Bài 1: a) => tập hợp a = { 108;117 }

b) => tập hợp b = { 90;100;110 }

5 tháng 12 2017

2.Gọi UCLN của 7n+10 và 5n+7 là d 7n+10 chia hết cho d

=> 5(7n+10) chia hết cho d hay 35n+50 chia hết cho d 5n+7 chia hết cho d

=> 7(5n+7) chia hết cho d

hay 35n+49 chia hết cho d

(35n+50)-(35n+49) chia hết cho d

35n+50-35n-49 chia hết cho d

(35n-35n)+(50-49) chia hết cho d

0+1 chia hết cho d 1

chia hết cho d => d=1

Vì UCLN của 7n+10 và 5n+7 =1 =>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

5.Gọi a là số tự nhiên cần tìm (99 < a < 1000)

Ta có a chia 25 dư 5 => a + 20 chia hết cho 25

        a chia 28 dư 8 => a + 20 chia hết cho 28

        a chia 35 dư 15 => a + 20 chia hết cho 35

=> a + 20 thuộc BC(25;28;35) = B(700) = {0;700;1400;...}

Mà 119 < (a + 20) < 1020

Nên a + 20 = 700

=> a = 680

Vậy số tự nhiên cần tìm là 680