K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2016

x^2+2xy=100

x=100 và y=10

29 tháng 10 2016

x^2+ 2xy = 100

=> x^2 + 2xy = 25+ 75

=> x^2 + 2xy = 5^2 + 75

=> x=5

thấy x= 5 vào biểu thức ta được 2x 25x y= 75 => y=25

tk mk nhé

16 tháng 10 2016

Chịu thôi

16 tháng 10 2016

Chịu thôi

16 tháng 10 2016

tổng ko bao giờ bé hơn các số hạng đc nên chắc đề bài sai vì nếu cả x và y đều bằng 0 thì 200 vẫn > 100 mà 

20 tháng 4 2017

\(\frac{2x+2}{2x-4}=\frac{2\left(x+1\right)}{2\left(x-2\right)}=\frac{x+1}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)+3}{x-2}=1+\frac{3}{x-2}\)

Để \(2x+2⋮2x-4\Leftrightarrow1+\frac{3}{x-2}\in Z\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(3\right)\) = { - 3; - 1; 1; 3 }

=> x = { - 1; 1 ; 3; 5 }

20 tháng 4 2017

còn ai nữa ko tôi k hết cho mấy bạn

15 tháng 10 2016

ai giúp mik với Ôn tập toán 7

cảm ơn các bạn trước

13 tháng 2 2016

Bài này khó quá

13 tháng 2 2016

Ta có: 2xy + x = 5y

           x( 2y+1) = 5y

Suy ra : 5y= 4y+y= 4y+y+2-2= 4y+2 + y-2= 2(2y+1) + (y-2) chia hết cho 2y+1

Vì 2y+1 chia hết cho 2y+1 nên 2(2y+1) chia hết cho 2y+1

Do đó y-2 chia hết cho 2y+1

Nên 2(y-2)= 2y-4= 2y+1-5 chia hết cho 2y+1

Vì 2y+1 chia hết cho 2y +1 nên 5 chia hết cho 2y+1

Sau đó bạn lập bảng tìm x,y nhé!

 

 

8 tháng 11 2015

1) Vì x là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(21;35;99)\(\Rightarrow\)x\(\in\)BCNN(21;35;99)=32.5.7.11=3465

        Vậy x = 3465

2) Vì x chia hết cho 12, x chia hết cho 21, x chia hết cho 25\(\Rightarrow\)x\(\in\)BC(12;21;25)

BCNN(12;21;25)=22.3.52.7=2100

BC(12;21;25)=B(2100)={0;2100;4200;....}

Vì x<500 \(\Rightarrow\)x=0

3) BCNN(34;85)=2.5.17=170

BC(34;85)=B(170)={0,170,340;510;680;850;1020;...}

Vì 500<x<1000\(\Rightarrow\)x\(\in\){510;680;850}

4)Vì x chia hết cho 39, x chia hết cho 65, x chia hết cho 91\(\Rightarrow\)x\(\in\)BC(39;65;91}

BCNN(39;65;91)=3.5.7.13=1365

BC(39;65;91)=B(1365)={0,1365;2730;4095;5460;...}

Vậy x={0;1365;2730;4095;5460;...}

22 tháng 12 2015

1) = >X - 1 thuộc U(5) = {-5 ; - 1 ; 1 ; 5}

MÀ x là số tự nhiên => x thuộc {0;2;6}

2) => x + 1 thuộc U(7) = {1;7}

MÀ x là số tự nhiên => x thuộc {0 ; 6}

3) => 2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1

=> 3 chia hết cho x + 1

x+  1 thuộc U(3) = {1;3}

Vậy x thuộc {0;2} 

1 tháng 1 2017

Số nguyên tố chỉ chia hết cho 1 và chính nó
Vậy ta có 2TH:
TH1: n-2=1\Rightarrow n=3
Thay n=3 vào n2+n−1n2+n−1 ta có
32+3−1=1132+3−1=11(là số nguyên tố)
TH2: n2+n−1=1n2+n−1=1\Rightarrow n=1 và n=-2(loại)
Thay n=1 vào n-2 ta có:
1-2=-1(loại)
\Rightarrow n=3

1 tháng 1 2017

 Vì p là tích của 2 số là (n-2) và (n^2+n-1) 

=> p là nguyên tố thì một trong 2 số trên phải bằng 1 (nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số, trái với đầu bài) 

Ta luôn có n^2+n-1 = n^2+1 +(n-2) > (n-2) 

Vậy => n-2=1 => n=3 => p=11