K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2019

để x+16chia hết cho x+1

=>x+1+15chia hết cho x+1

=>15 chia hết cho x+1 

=>x=1 thuôc Ư(15)={15;1;3;5;-15;-1;-3;-5}

x+115531-15-5-3-1
x14420-16-6-4-2
 TMTMTMTMTMTMTMTM

vây x thuộc tập hợp {14;4;2;0;-2;-4;-6;-16}

21 tháng 11 2019

Ta có : x + 16 \(⋮\)x + 1

\(\Rightarrow\)( x + 1 ) + 15 \(⋮\)x + 1

\(\Rightarrow\)x + 1 \(\in\)Ư( 15 ) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

Ta lập bảng :

x + 113515
x02414

Vậy : x \(\in\){ 0 ; 2 ; 4 ; 14 }

21 tháng 11 2019

Ta có : 15 \(⋮\)2x + 1

\(\Rightarrow\)2x + 1 \(\in\)Ư( 15 ) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

Ta lập bảng :

2x + 113515
x0127

Vậy : x \(\in\){ 0 ; 1 ; 2 ; 7 }

21 tháng 11 2019

do x tự nhiên ==> 2x+1 là số tự nhiên mà 15 chia hết cho 2x+z. Suy ra 2x+1 thuộc Ư(5)=[1,5,-1,-5] mà 2x+1>=2(do x tự nhiên) suy ra 2x+1=5<=> x=2(thỏa mãn)

15 tháng 11 2019

Để \(5n+19⋮n+3\)

\(\Rightarrow5n+15+4⋮n+3\)

\(\Rightarrow5\left(n+3\right)+4⋮n+3\)

Vì \(5\left(n+3\right)⋮n+3\Rightarrow4⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)\Rightarrow n+3\in\left\{1;2;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-1;1\right\}\)

Mà n là só tự nhiên => n = 1

Vậy n = 1 

15 tháng 11 2019

Ta có : 1 + 2 + 3 + 4 + ... + x = 3750

<=> x(x + 1)/2 = 3750

=>   x(x + 1) = 7500

Vì 7500 không là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp : 

=> \(n\in\varnothing\)

11 tháng 12 2018

a) 140 chia hết cho x => x thuộc Ư(140)

    168 chia hết cho x => x thuộc Ư(168)
   Vậy x thuộc ƯC(140,168)

140 = 22.5.7

168 = 23.3.7

ƯCLN(140,168)=22.7 = 28

ƯC(140,168)=Ư(28) = {1;2;4;7;14;28}

Vì x>16 => x=28

b)x chia hết cho 24 => x thuộc B(24)

   x chia hết cho 50 => x thuộc B(50)

   x chia hết cho 60 => x thuộc B(60)

24 = 23.3

50 = 2.52

60 = 22.3.5

BCNN(24,50,60) = 23.3.52=600

BC(24,50,60) = B(600) = {0;600;1200;1800;2400;...}

Vì 0<x<600 => x thuộc rỗng(mình nghĩ câu này đề sai)

Học tốt!!!!!

11 tháng 12 2018

bạn ơi 0 < x < 500 mà bạn chứ không phải là 0 < x < 600 nha bạn

24 tháng 9 2016

a) 16 chia hết cho x - 2

Vì 16 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(16) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }

=> x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 ; 18 }

Vậy x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 ; 18 }

b) 24 chia hết cho x + 1

Vì 24 chia hết cho x + 1 

=> x + 1 thuộc Ư(24) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }

=> x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 23 }

Vậy x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 23 }

c) 42 chia hết cho 2x

Vì 42 chia hết cho 2x

=> 2x thuộc Ư(42) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 }

* TH1: 2x = 1

              x = \(\frac{1}{2}\) ( loại )

* TH2: 2x = 2

             x = 1 ( chọn )

* TH3: 2x = 3

             x = \(\frac{3}{2}\) ( loại )

* TH4: 2x = 6

              x = 3

* TH5: 2x = 7

             x =\(\frac{7}{2}\) ( loại )

* TH6: 2x = 14

              x = 7

* TH7: 2x = 21

              x = \(\frac{21}{2}\) ( loại )

* TH8: 2x = 42

              x = 21 ( chọn )

Vậy x thuộc { 2 ; 6 ; 14 ; 42 }

d) 75 chia hết cho 2x + 1

Vì 75 chia hết cho 2x + 1

=> 2x + 1 thuộc Ư(75) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 ; 25 ; 75 }

=> 2x thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 ; 24 ; 74 }

=> x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 7 ; 12 ; 37 }

Vậy x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 7 ; 12 ; 37 }

Chúc bạn học tốthihi

24 tháng 9 2016

A) X = (

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2024

1/ Đề là $11y$ hay $11^y$ vậy bạn? Bạn xem lại đề.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2024

2/

$n\vdots 65, n\vdots 125$
$\Rightarrow n=BC(65,125)$

$\Rightarrow n\vdots BCNN(65,125)$

$\Rightarrow n\vdots 1625$

$\Rightarrow n=1625k$ với $k$ tự nhiên.

$n=1625k=5^3.13.k$

Nếu $k=1$ thì $n$ có $(3+1)(1+1)=8$ ước (loại) 

Nếu $k>1$ thì $n$ có ít nhất $(3+1)(1+1)(1+1)=16$ ước nguyên tố.

$n$ có đúng 16 ước nguyên tố khi mà $k$ là 1 số nguyên tố.

Vậy $n=1625p$ với $p$ là số nguyên tố. 

28 tháng 12 2018

\(a,x+16⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+15⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow15⋮x+1\)  ( vì \(x+1\inℕ\) )

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Mà \(x\inℕ\Rightarrow x+1=1;3;5;15\)

\(\Rightarrow x=0;2;4;14\)

Vậy x = .................

28 tháng 12 2018

\(x+16⋮x+1\)

\(x+1+15⋮x+1\)

\(15⋮x+1\)

\(x+1\in\left\{15,3,5,1,-15,-3,-5,-1\right\}\)

\(x\in\left\{14,4,2,0,-6,-2,-14\right\}\)

22 tháng 12 2015

 

theo bài ra:

24 chia hết cho x ; 36 chia hết cho x ; 48 chia hết cho x

vậy x thuộc ƯC(36;24;48)

mà ƯCLN(24;36;48) = 6

ƯC(36;24;48) = {1; 2; 3 6}

x = {6}

 

26 tháng 12 2016

a) 2x + 16 chia hết cho x + 1

2x + 2 + 14 chia hết cho x + 1

2.(x + 1) + 14 chia hết cho x + 1

=> 14 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(14) = {1; 2 ; 7 ; 14}

Xét 4 trường hợp ,ta có :

x + 1 = 1 =>x = 0

x + 1 = 2 => x= 1 

x + 1 = 7 = > x = 6 

x + 1 = 14 =>x = 13 

b) x + 11 chia hết cho x + 1

x + 1 + 10 chia hết cho x + 1

=> 10 chia hết cho x + 1

=> x +1 thuộc Ư(10) = {1 ; 2 ; 5 ; 10}

Còn lại giống câu a 

26 tháng 12 2016

2x+16

=2x+2+14

=2.(x+1)+14 chia hết cho x+1

Mà 2.(x+1) chia hết cho x+1 nên 14chia hết cho x+1

Và x+1=1;2;7;14

Vậy x=0;1;6;13

b)x+11

=x+1+10 chia hết cho x+1

Mà X=1 chia hết cho x+1 nên 10 chia hêts cho x+1

Và x+1=1;2;5;10

Vậy x=0;1;4;9