K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2018

help me ! 12h 30 m tớ thi

19 tháng 12 2018

\(6⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{1,6,2,3\right\}\)

x-11623
x2734

Vậy \(x\in\left\{2,7,3,4\right\}\)

PP/ss: Giải từng câu ạ ((:

6 tháng 7 2016

A)  6 chia hết cho x-1

=> x- 1 \(\in\) Ư(6) = {1 ; 2 ; 3; 6 }

thế x-1 vô từng trường hợp các ước của 6 rồi tính x

bài B ; C ; D giống như vậy 

E) x +16 chia hết cho x +1

=> x+1+15 chia hết cho x +1

=> 15 chia hết cho x+1

=> x+ 1 \(\in\) Ư(15) = {1 ; 3 ; 5 ; 15}

còn lại giống bài A

Ủng hộ cho mik nha

18 tháng 12 2018

a) 6 chia hết cho ( x + 1 )

suy ra : ( x + 1) thuộc Ư( 6) = {  1;2;3;6}

rồi sét từng trường hợp và làm tiếp

1 tháng 12 2016

a) Vì 6 chia hết cho x-1 nên x-1 sẽ thuộc ước của 6. Suy ra x-1 thuoc tập hợp gồm 1; 2; 3; 6.

Suy ra x thuộc tập hợp gồm 2; 3; 4; 7.

b)Vi 14 chia het cho 2x+1 nen 2x+1 se thuoc uoc cua 14. suy ra 2x+1 thuoc tap hop gom 1; 2; 7; 14.

Suy ra x se thuoc tap hop gom 0; 3.

c,d Lam tuong tu phan a

29 tháng 1 2018

a) 6 ⋮ (x - 1)

⇒x ∈ ƯC(6) ∈{ 1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

x - 1 = 1 ⇒ x = 1 + 1 = 2

x - 1 = -1 ⇒ x = -1 + 1 = 0

x - 1 = 2 ⇒ x = 2 + 1 = 3

x - 1 = -2 ⇒ x = -2 + 1 = -1

x - 1 = 3 ⇒ x = 3 + 1 = 4

x - 1 = -3 ⇒ x = -3 + 1 = -2

x - 1 = 6 ⇒ x = 6 + 1 = 7

x - 1 = -6 ⇒ x = -6 + 1 = -5

Bạn tự làm nhé mình chỉ làm cho bạn 1 câu thôi vì sắp hết thời gian rồi!

30 tháng 12 2024

a) Vì 6 ⋮ (x - 1) nên (x - 1) = Ư (6) = {1; 2; 3; 6}

Nếu (x - 1) =1 => x = 2.

Nếu (x - 1) =2 => x = 3.

Nếu (x - 1) =3 => x = 4.

Nếu (x - 1) =6 => x = 7.

Vậy x = {2; 3; 4; 7}

b) Vì 5 ⋮ (x + 1) nên (x + 1) = Ư (5) = {1; 5}

Nếu (x +1) =1 => x = 0.

Nếu (x + 1) =5 => x = 4.

Vậy x = {0; 4}

c) Vì 12 ⋮ (x + 3) nên (x + 3) = Ư (12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Nếu (x + 3) =1 => x không có giá trị.

Nếu (x + 3) =2 => x không có giá trị.

Nếu (x + 3) =3 => x = 0.

Nếu (x + 3) =4 => x = 1.

Nếu (x + 3) =6 => x = 3.

Nếu (x + 3) =12 => x = 9.

Vậy x = {0; 1; 3; 9}

d) Vì 14 ⋮ (2x) nên 2x = Ư (14) = {1; 2; 7; 14}

Nếu (2x) =1 => x = 0,5 (loại vì không phải là số tự nhiên).

Nếu (2x) =2 => x = 1.

Nếu (2x) =7 => x = 3,5 (loại vì không phải là số tự nhiên).

Nếu (2x) =14 => x = 7.

Vậy x = {1; 7}

e) Vì 15 ⋮ (2x + 1) nên (2x + 1) = Ư (15) = {1; 3; 5; 15}

Nếu (2x + 1) =1 => x = 0.

Nếu (2x + 1) =3 => x = 1.

Nếu (2x + 1) =5 => x = 2 .

Nếu (2x + 1) =15 => x = 7.

Vậy x = {0; 1; 2; 7}

f) Vì 10 ⋮ (3x + 1) nên (3x + 1) = Ư (10) = {1; 2; 5; 10}

Nếu (3x + 1) =1 => x = 0.

Nếu (3x + 1) =2 => x = 1/3 (loại vì không là số tự nhiên).

Nếu (3x + 1) =5 => x = 4/3 (loại vì không là số tự nhiên).

Nếu (3x + 1) =10 => x = 3.

Vậy x = {0; 3}

g) x + 16 = (x + 1) + 15.

Vì (x + 1) ⋮ x + 1 và x + 16 ⋮ x + 1 nên 15 ⋮ x + 1.

Mà 15 ⋮ (x + 1) nên (x + 1) = Ư (15) = {1; 3; 5; 15}

Nếu (x + 1) =1 => x = 0.

Nếu (x + 1) =3 => x = 2.

Nếu (x + 1) =5 => x = 4 .

Nếu (x + 1) =15 => x = 14.

Vậy x = {0; 2; 4; 14}

h) x + 11 = (x + 1) + 10.

Vì (x + 1) ⋮ x + 1 và x + 11 ⋮ x + 1 nên 10 ⋮ x + 1.

Mà 10 ⋮ (x + 1) nên (x + 1) = Ư (10) = {1; 2; 5; 10}

Nếu (x + 1) =1 => x = 0.

Nếu (x + 1) =2 => x = 1.

Nếu (x + 1) =5 => x = 4 .

Nếu (x + 1) =10 => x = 9.

Vậy x = {0; 1; 4; 9}

 

 

22 tháng 11 2015

15 chia hết cho 2x+ 1 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15} 2x + 1 = 1 => x= 0 2x+ 1 = 3 => x= 1 2x + 1 = 5 => x = 2 2x + 1= 15 => x = 7 Vậy x thuộc {0;1;2;7} 

22 tháng 11 2015

a) 15 chia hết cho (2x+1) => 2x+1 thuộc Ư(15)

ta có: Ư(15)={5;3;1;15}

Ta có: 2x+1= 1 thì x=0

Nếu 2x+1=3 thì x= 1

Nếu 2x+1=5 thì x=3

Nếu 2x+1=15 thì x= 7

b) 10 chia hết cho 3x+1 => 3x+1 thuộc Ư(10)

Ta có: Ư(10)={1;5;2;10}

 15210
xloạiloại13

c) Vì x+16 chia hết cho x+1

=> (x+1)+15 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 15 chia hết cho x+1

bạn làm theo cách tương tự như câu a nhé

d) Ta có: x+11 chia hết cho x+1

=> (x+1)+10 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 10 chia hết cho x+1

bạn làm tương tự như câu b nhé

 

 

14 tháng 12 2016

g,x+ 16 chia hết cho x+1

x+1 chia hết cho x+1

=> (x+16)-(x+1) chia hết cho x+1

=> 15 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc ước của 15

=>x +1 ={ ...}

h, tương tự câu g

14 tháng 12 2016

a, 6 chia hết cho x+1 

=> x+1 thuộc ước của 6

=> x+1 = { 1,2,3,6}

=> x= { ....} tự tính nha

b, x+ 1 thuôch ước của 5

x+1 = { 5,1}

x= { ..}

c, d,e,f tương tự tự làm nhé

1 tháng 11 2016

a) 6 chia hết cho x - 1

=> x - 1 \(\in\)Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

+) x - 1 = 1 => x = 2

+) x - 1 = 2 => x = 3

+) x - 1 = 3 => x = 4

+) x - 1 = 6 => x = 7

vậy x = { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

b) 14 chia hết cho ( 2x + 3 )

=> ( 2x + 3 ) \(\in\)Ư(14 ) = { 1 ; 2 ; 7 ; 14 }

+) 2x + 3 = 1 => x = -1 ( loại vì x là số tự nhiên ) 

+) 2x + 3 = 2 => x = -0,5 ( loại vì x là số tự nhiên )

+) 2x + 3 = 7 => x = 2

+) 2x + 3 = 14 => x = 5,5 ( loại vì x là số tự nhiên )

vậy x = 2

7 tháng 10 2018

x = 2 nha

nhá bn

hjj

..............