Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 6 chia hết cho (x - 1) => x - 1 là ước của 6 => x- 1 thuộc {1;2;3;6}
Ta có: x - 1 = 1 => x = 2
x - 1 = 2 => x = 3
x - 1 = 3 => x = 4
x - 1 = 6 => x = 7
Vậy x thuộc {2;3;4;7}
b, 14 chia hết cho (2x + 3) => 2x + 3 là ước của 14 => 2x + 3 thuộc {1;2;7;14}
Mà 2x + 3 \(\ge\) 3 và 2x + 3 là số lẻ nên 2x + 3 = 7 => x = 2
Vậy x = 2
a) Vì 6 chia hết cho x-1 nên x-1 sẽ thuộc ước của 6. Suy ra x-1 thuoc tập hợp gồm 1; 2; 3; 6.
Suy ra x thuộc tập hợp gồm 2; 3; 4; 7.
b)Vi 14 chia het cho 2x+1 nen 2x+1 se thuoc uoc cua 14. suy ra 2x+1 thuoc tap hop gom 1; 2; 7; 14.
Suy ra x se thuoc tap hop gom 0; 3.
c,d Lam tuong tu phan a
A) 6 chia hết cho x-1
=> x- 1 \(\in\) Ư(6) = {1 ; 2 ; 3; 6 }
thế x-1 vô từng trường hợp các ước của 6 rồi tính x
bài B ; C ; D giống như vậy
E) x +16 chia hết cho x +1
=> x+1+15 chia hết cho x +1
=> 15 chia hết cho x+1
=> x+ 1 \(\in\) Ư(15) = {1 ; 3 ; 5 ; 15}
còn lại giống bài A
Ủng hộ cho mik nha
a, 6 chia hết cho x-1
=>x-1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6}
=>x thuộc {2;3;4;7}
b, 14 chia hết cho 2x+3
=>2x+3 thuộc Ư(14)={1;2;7;14}
=>2x thuộc {4;11}
=>x thuộc {2}
=>x=2
Chúc bạn học giỏi nha!!!!
K cho mik với nhé
a): 6 chia hết cho ( x -1) => x-1 là ước của 6
=> (x-1) \(\in\) {1 ,2,3,6}
=> x \(\in\) {2,3,4,7}
a) 6 chia hết cho x - 1
Mà x là số tự nhiên => \(x\ge0\)=> \(x-1\ge-1\)
=> \(x-1\in\left\{-1;1;2;3;6\right\}\)
=> \(x\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)
b) 14 chia hết cho 2.x + 3
Mà x là số tự nhiên => \(x\ge0\)=> \(2.x+3\ge3\), 2x + 3 là số lẻ
=> 2x + 3 = 7
=> 2x = 7 - 3 = 4
=> x = 4 : 2 = 2
a) 6 chia hết cho x-1
=>x-1 thuộc tập hợp 1,2,3,6, -1,-2,-3,-6
=> x thuộc 2,3,4,7,0,-1,-2,-5
mà x là số tự nhiên
=> x thuộc 0,2,3,4,7
b) 14 chia hết cho 2x+3
=> 2x+3 thuộc tập hợp -1,1,-2,2,-7,7,-14,14
=> 2x thuộc -4,-2,-5,-1,-10,4,-17,11
vì 2x là số tự nhiên
=> 2x thuộc 4 , 11
=> x thuộc 2 , 5,5
mà x là số tự nhiên
=> x = 2
a) \(\frac{6}{x-1}\)
=> x-1 \(\in\) Ư(6) = {1,2,3,6}
Ta có bảng :
x-1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
x | 2 | 3 | 4 | 7 |
Vậy x = {2,3,4,7}
b) \(\frac{14}{2x+3}\)
=> 2x+3 \(\in\) Ư(14)={1,2,7,14}
Ta có bảng:
2x+3 | 1 | 2 | 7 | 14 |
x | -1 (loại) | \(\frac{-1}{2}\) (loại) | 2 | \(\frac{11}{2}\) (loại) |
Vậy x = 2