Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{36}.\)
\(\frac{A}{2}=\frac{1}{2}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{72}\)
\(\frac{A}{2}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+...+\frac{1}{8x9}\)
\(\frac{A}{2}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\)
\(\frac{A}{2}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{9}=\frac{13}{18}\Rightarrow A=\frac{13}{9}\)
Bài 3:
Chữ số đơn vị của số hạng thứ hai cộng với chữ số đơn vị của số hạng thứ nhất được tận cùng là 7 mà chữ số đơn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số đơn vị của số thứ hai với 2 nên chữ số đơn vị của số thứ nhất bằng 9, của số thứ hai bằng 8.
Nên, chữ số chục của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số chục của số thứ hai với 2 và cộng với 1 (do có nhớ)
Chữ số chục của số hạng thứ hai cộng với chữ số chục của số hạng thứ nhất được tận cùng là 4, mà chữ số chục của số thứ nhất
bằng tận cùng khi nhân chữ số chục của số thứ hai với 2 và cộng với 1 nên chữ số chục của số thứ nhất bằng 1, của số thứ hai bằng
3.
Nên, chữ số trăm của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số trăm của số thứ hai với 2 (do không có nhớ)
Chữ số trăm của số hạng thứ hai cộng với chữ số trăm của số hạng thứ nhất được tận cùng là 1, mà chữ số trăm của số thứ nhất
bằng tận cùng khi nhân chữ số trăm của số thứ hai với 2 nên chữ số trăm của số thứ nhất bằng 7, của số thứ hai bằng 4.
Nên, chữ số nghìn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 (do có nhớ)
Chữ số nghìn của số hạng thứ hai cộng với chữ số nghìn của số hạng thứ nhất được tận cùng là 6, mà chữ số nghìn của số thứ nhất
bằng tận cùng khi nhân chữ số nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 nên chữ số nghìn của số thứ nhất bằng 5, của số thứ hai bằng
1.
Nên, chữ số chục nghìn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số chục nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 (do có nhớ)
Chữ số chục nghìn của số hạng thứ hai cộng với chữ số chục nghìn của số hạng thứ nhất được tận cùng là 0, mà chữ số chục nghìn
của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số chục nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 nên chữ số chục nghìn của số thứ nhất
bằng 3, của số thứ hai bằng 7.
Do đó, ta có số thứ nhất là 71438, số thứ hai là 35719.
Mik giải từng bài nha
HT
Bài 4
mỗi giờ lớp 5 trồng hơn lớp 4 là 10 cây nên:
thời gian lớp trồng hơn lớp 4 50 cây là :
50:10=5(giờ)
số cây lớp 5 đã trồng là:
60*5=300(cây)
số cây lớp 5 dự định là:
. 300:2*3=450(cây)
số cây lớp 4 trồng được là:
50*5=250(cây)
số cây lớp 4 đã dự định là:
250:2*3=375(cây)
đ/số:
Bạn ghi rõ diện tích tam giác là bao nhiêu m2 và cạnh đáy dài bao nhiêu m ra nhé:)
Câu 6: Chọn B
Bài 2.
a. 18,7 - x = 5,3 x 2
18,7 - x = 10,6
x = 18,7- 10,6
x= 8,1
b. 0,096 : x = 0,48 : 0,01
0,096 : x = 48
x = 0,096 : 48
x = 0, 002
Bài 3. Đặt tính và tính: (Câu này em tự đặt tính nha, anh chỉ chat đc đáp án phép tính thôi, em thông cảm nha)
456,25 + 213,98 = 670,23
578,4 - 407,89 = 170,51
55,07 x 4,5 = 247,815
78,24 : 1,2 = 65,2
Bài 4
Giải
Sau lần hạ giá thứ nhất thì giá của đôi giày là:
400000 x (100%-12%) = 352000 (đồng)
Sau hai lần hạ giá đôi giày đó có giá tiền là:
352000 x (100%-10%) = 316800 (đồng)
Đáp số: 316800 đồng
Bài 5.
a) 1/4 : 0,25 - 1/8 : 0,25 + 1/2 : 0,5 - 1/10
= 1/4 x 4 - 1/8 x 8 + 1/2 x 2 - 1/10
= 1 - 1 + 1- 1/10
= 1 - 1/10
= 9/10
b) A=B
Câu 6: Chọn B
Bài 2. a. 18,7 - x = 5,3 x 2 18,7 - x = 10,6 x = 18,7- 10,6 x= 8,1
b. 0,096 : x = 0,48 : 0,01 0,096 : x = 48 x = 0,096 : 48 x = 0, 002
Bài 3. Đặt tính và tính: 456,25 + 213,98 = 670,23 578,4 - 407,89 = 170,51 55,07 x 4,5 = 247,815 78,24 : 1,2 = 65,2
Bài 4 Giải Sau lần hạ giá thứ nhất thì giá của đôi giày là:
400000 x (100%-12%) = 352000 (đồng)
Sau hai lần hạ giá đôi giày đó có giá tiền là: 352000 x (100%-10%) = 316800 (đồng)
Đáp số: 316800 đồng
Bài 5. a) 1/4 : 0,25 - 1/8 : 0,25 + 1/2 : 0,5 - 1/10 = 1/4 x 4 - 1/8 x 8 + 1/2 x 2 - 1/10 = 1 - 1 + 1- 1/10 = 1 - 1/10 = 9/10
b) A=B