K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2016

x chia hết cho 8 , cho 10

=> x là BC { 8,10 }

8 = 23

10 = 2.5

BCNN ( 8,10 ) = 23 . 5 = 40

BC ( 8,10 ) = B (40) = { 0,40,80,120,160,200,240,...}

mà 45 < x < 200 => x ={ 80,120,160}

15 tháng 11 2016

x chia hết cho 8

x chia hết cho 10

=>x \(\in\)BC(8,10)

Ta có:

8=23

10=2.5

BCNN(8,10) = 23.5=40

BC(8,10) = B(40)= {0;40;80;120;160;200;....}

Vì 45 < x < 200 nên x = {80;120;160}

14 tháng 11 2016

a)       chịu 

b)     3

14 tháng 11 2016

cụ thể

26 tháng 3 2024
Dudijdiddidijdjdjdjdj
26 tháng 3 2024

6 tháng 2 2016

nhiều câu thế

12 tháng 2 2016

the ban co tra loi k

 

7 tháng 12 2017

98/25

7 tháng 12 2017

Tập hợp H có số phần tử là : 

  ( 215 - 21 ) : 2 + 1 = 98 

Vậy tập hợp H có 98 phần tử

8 tháng 12 2015

a. Ta có :

40 = 2^3*5

60 = 2^2*3*5

=> UCLN (40;60 ) = 2^2*5 = 20

=> UC(40;60) = U(20 ) = { 0;20;40 ;60;80;...}

b. Vì x chia hết cho 10;12;15 

=> x \(\in\) BC (10;12;15)

Ta có :

10 = 2*5

12 = 2^2*3

15 = 3*5

=> BCNN (10;12;15) = 2^2*3*5 = 60

=> BC (10;12;15) = B (60 ) = { 0;60;120;180;240;...}

Vì 100<x<150

Nên x = 120

c. Vì 480 chia hết cho x , 600 chia hết cho x và x lớn nhất nên 

x là UCLN (480;600 )

Ta có : 

480 = 2^5*3*5

600 = 2^3*3*5^2

=> UCLN (480 ; 600 ) = 2^3*3*5 = 120

Vậy x = 120

d. Vì x chia hết cho 12,25,30 

Nên x \(\in\) BC (12;25;30) 

Ta có :

12 = 2^2*3

25 = 5^2

30 = 2*3*5

=> BCNN (12;25;30) = 2^2*3*5^2=300

=> BC (12;25;30) = B(300) = { 0;300;600;...}

Vì 0<x<500

Nên x = 300

29 tháng 6 2015

Bài 1 :

=> x \(\in\) Ư(493) <=> x \(\in\) {1 ; 17 ; 29 ; 143). Mà 10 < x < 100 => x \(\in\) {17 ; 29)

Bài 2 :

20 chia hết cho 2n + 1 <=> 2n + 1 \(\in\) Ư(20) <=> 2n + 1 \(\in\) {1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20}

<=> 2n \(\in\) {0 ; 4} <=> n \(\in\) {0 ; 2}